05/04/2010 02:07 (GMT+7)
Trong bối cảnh của suy thoái kéo
dài
của nền kinh tế và những hệ lụy tới ngành nông nghiệp của
thế giới, bất chợt ai đó băn khoăn “phải chăng đã đến lúc
chúng ta nên nhìn lại thành tựu tăng trưởng vượt bậc trong suốt
thời gian qua, nhìn lại cách chúng ta tư duy về nền kinh tế và
lối sống của mình”. |
31/03/2010 22:14 (GMT+7)
Trong lời tựa của Trường Bộ Kinh tập I do H.T. Thích
Minh Châu phiên dịch vào năm 1973 có đoạn viết “Viện Đại Học Vạn Hạnh
dạy cả hai hệ thống Nam Tông và Bắc Tông với hy vọng đi đến một sự dung
hòa thống nhất thật sự giữa hai tông phái căn bản của đạo Phật. |
28/03/2010 05:02 (GMT+7)
Cúng sao hạn là tập tục đã tồn tại lâu
đời trong dân gian. Tập tục này có nguồn gốc từ Lão giáo. Sao hạn được
tính căn cứ trên học thuyết ngũ hành xung khắc. Theo sự vận chuyển của
ngũ hành, mỗi năm có môt vì sao chiếu mạng vào một tuổi của từng người.
Còn hạn là niên hạn, là cách thức riêng ứng với sao chiếu mạng là tốt
hay xấu. |
26/03/2010 01:00 (GMT+7)
Ni
sư Tenzin Palmo tôn quý lớn lên ở London và Ngài đã trở thành Phật tử
khi còn ở độ tuổi thiếu niên. Vào năm 1964, năm 20 tuổi, Ngài quyết định
tới Ấn Độ để theo đuổi con đường tâm linh. |
26/03/2010 00:53 (GMT+7)
Phải nói ngay rằng, trong tất cả kinh
điển Đại thừa, không
có một kinh nào Đức Phật cho phép ăn thịt. Không những vậy, Đức Phật còn
nói rõ
việc ngăn cấm ăn thịt. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì chính từ kinh điển
Đại
thừa, Đức Phật công bố rõ ràng rằng tất cả chúng sinh đều bình đẳng |
25/03/2010 01:45 (GMT+7)
Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác
nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì? Để hiểu được
điều này chính xác, chúng ta hãy ôn lại lịch sử của đạo Phật và tìm
nguồn gốc của đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy. |
24/03/2010 00:07 (GMT+7)
Từ việc nghiên cứu những bài kinh của Đức Phật được tàng trữ trong
kinh điển Pāli, sẽ được thấy rằng quan niệm về vị thần riêng, thần sáng
tạo quan niệm thường hằng và toàn tri, không thể so sánh với giáo lý của
Đức Phật. |
23/03/2010 03:45 (GMT+7)
Đức Phật tuyên bố rằng ngài dạy Pháp nhằm một mục đích dẫn chúng sanh
đến tự do thoát khổ. Nếu, xúc động bởi giáo lý đó, chúng ta kiên quyết
thực hiện để chấm dứt khổ, nó có sự quan trọng hàng đầu chúng ta hiểu rõ
ràng vấn đề khổ trong bề rộng và bề sâu thực sự của nó. |
22/03/2010 02:06 (GMT+7)
Đạo Phật, đạo của từ bi và trí tuệ, luôn luôn tôn trọng và đề cao
cuộc sống của tất cả chúng hữu tình. Đức Phật xuất hiện trên thế gian
này vì muốn mang hoà bình và hạnh phúc đến cho chư thiên và loài người. |
18/03/2010 07:35 (GMT+7)
Đức Phật dạy rằng “Lấy trí
tuệ là Sự
nghiệp”, chúng ta cũng biết rằng, trí tuệ chân chính chỉ được phát sinh
trong
quá trình vận dụng Chính kiến và chính tư duy của mỗi con người. Hiện nay với sự phát triển
vượt bậc
của khoa học, cùng với tư tưởng tiến hoá của nhân loại, những tư tưởng
phi lý,
lạc hậu, phản khoa học đều phải tự đào thải.
|
17/03/2010 03:54 (GMT+7)
Cho đến hơi thở cuối cùng, cũng nên đối xử tốt với mọi người, nhưng đừng
để tình ái xen vào.Trong nghiệp sinh tử, tình ái và dục vọng là gốc
chướng Ðạo. Là người tu Ðạo, bất luận đối với người hoặc đồ vật, nếu
sinh ra lòng ái dục thì sẽ chướng ngại sự tu hành, làm mình không phát
triển được. Nói một cách rõ ràng hơn, ái dục là sinh tử, sinh tử chính
là ái dục. |
15/03/2010 00:22 (GMT+7)
Mặc dù huyễn hóa, mà nhân
quả vẫn không mất, hành động và hậu quả theo nhau như
bóng với hình. Cho nên người trí chỉ sợ nhân, không sợ quả, trong khi
người ngu
rất sợ quả xấu mà lại không gieo nhân tốt |
14/03/2010 23:42 (GMT+7)
Tôn chỉ Phật giáo là chí hướng cao siêu của một chân
lý. Chí hướng của Phật là "Tự Giác Giác Tha", có nghĩa là tự mình giác
ngộ, thức tỉnh trong giấc mộng vô minh, rồi mới kêu gọi, hay đánh thức
kẻ khác để đừng ngủ trong giấc mộng kinh khủng là vô minh ấy nữa. |
02/03/2010 05:16 (GMT+7)
Lá cờ là biểu tượng thiêng liêng và mang một ý nghĩa
rất quan trọng trong bất kỳ quốc gia hay tổ chức nào. Lá cờ Phật giáo
tượng trưng cho ánh hào quang của chư Phật, cho tinh thần từ bi, bình
đẳng và hòa hợp của cộng đồng Phật giáo thế giới. |
09/02/2010 23:05 (GMT+7)
Vấn đề thứ nhất, tu bằng cách nào để
chúng ta được an lạc trong đời này và đời sau. Điều này trong kinh có
nhắc đến nhiều, nhưng ở đây tôi chỉ nói thu gọn cho Phật tử dễ nhớ. Giáo
lý của đạo Phật có chia ra Ngũ thừa Phật giáo, tức là năm bậc. |
08/02/2010 23:49 (GMT+7)
Là Phật tử, chúng ta đều biết,
theo nhân quả hữu lậu, người hay bố thí sẽ được hưởng quả giàu sang phú
quý,
nếu gian tham keo kiệt thì phải chịu nghèo đói khó khăn. Nhưng cũng tùy
tâm
lượng của chúng ta khi bố thí mà quả hưởng được có khác nhau; nếu trước
khi bố
thí mà còn đắn đo toan tính, hoặc sau khi bố thí lại tiếc rẻ, thì có thể
cũng
được hưởng quả giàu sang nhưng phải làm lụng khó khăn cực nhọc lắm. |
08/02/2010 23:46 (GMT+7)
Cành
mai còn sót lại trước sân chùa sau đêm giao thừa với không khí tưng bừng
của
ngày lễ hội, hoặc còn sót lại cuối mùa xuân. Thậm chí, cho đến nó không
có thật
trong mùa xuân đó, thì cũng chẳng có gì để chúng ta thắc mắc. Nhưng chỉ
có điều
là chúng ta phải ghi nhận là cành mai đó nó có trong mắt của Mãn Giác
Thiền sư |
08/02/2010 23:31 (GMT+7)
“Giê-su
qua cái nhìn của người Phật tử”: đây là một đề tài lý thú, nhưng quả
thực là
khó. Trước hết, trong tất cả những đạo lớn của thế giới, có lẽ đạo Phật
là đạo
xa cách đạo Ki-tô nhất trên những giáo lý cơ bản và trên nhiều điểm quan
trọng |
03/02/2010 11:54 (GMT+7)
Nếu
hiểu theo tâm lý học và nhận thức luận thì giác ngộ là một quá trình chuyển
hóa. Trước hết là sự chuyển hóa về tri thức: ngu muội được thay thế bằng tuệ
giác. Thứ hai là sự chuyển hóa tình cảm: thái độ sợ hãi và lo âu được thay thế
bằng sự an tịnh và vô uý; đau khổ bằng hạnh phúc. |
03/02/2010 11:36 (GMT+7)
Đức
Phật được ví như một vị lương y, chữa bệnh tâm linh cho loài người. Con đường
hành đạo Ngài dạy được ví như một chương trình trị liệu các đau khổ trong tim
và trí óc. Ví dụ này thường được thấy trong kinh điển, để ca ngợi Đức Phật và
lời dạy của Ngài, tuy đã xưa nhưng cũng rất thích hợp cho ngày nay. |
|