02/11/2014 10:34 (GMT+7)
Các kinh sách, đặc biệt là kinh sách Nam tông, ghi chép rằng vào thời kỳ của Đức Phật không phải chỉ có một trào lưu duy nhất là Phật giáo, trái lại Đức Phật đã sống trong một thời kỳ vô cùng phong phú gồm nhiều truyền thống triết học và tín ngưỡng khác. Có rất nhiều vị Thầy lớn tuổi và nổi tiếng hơn cả Phật, chẳng hạn như vị thầy Bà-la-môn Jina Mahavira mà kinh sách Phật giáo thường nói đến dưới danh hiệu là Nigantha Nathaputta. |
01/11/2014 08:41 (GMT+7)
Sống trong xã hội Ấn Độ đương thời mà người dân bị áp bức bởi luật giai cấp, Đức Phật đã đưa ra sự cải cách tột bực, theo đó mọi người dân đều được bình đẳng, không có giai cấp khi nước mắt cùng mặn, máu cùng đỏ. |
26/10/2014 09:23 (GMT+7)
Quy luật tự nhiên là nếu không có nỗ lực, ta không thể tiến bộ được. Dù là cư sĩ hay là tu sĩ, nếu không nỗ lực thì chẳng đi đến đâu cả, trong việc hành thiền, hoặc trong bất cứ việc gì khác. |
24/10/2014 08:04 (GMT+7)
Giáo pháp đạo Phật bao gồm nhiều nội dung và thứ bậc : có thứ bậc là tín ngưỡng dân gian, có những thứ bậc là tôn giáo cao cấp, là triết học và cao nhất là thứ bậc ngộ đạt thực tướng vô tướng. |
23/10/2014 21:30 (GMT+7)
Những Ngày Cuối cùng của Thân phụ Thầy Khenpo Gawang |
22/10/2014 14:57 (GMT+7)
Kinh điển không đề cập nhiều đến mối quan hệ cha-con giữa Đức Phật và La Hầu La, nhưng đâu đó có để lại những dấu hiệu thú vị đáng lưu ý về việc Đức Phật đã dẫn dắt con mình như thế nào trên con đường trưởng thành. Mặc dầu trước các kinh điển này đã có những mẩu chuyện nói về việc La Hầu La đã trở thành đồ đệ của Đức Phật như thế nào, |
22/10/2014 14:41 (GMT+7)
Đức Thế Tôn là bậc giác ngộ, chỉ nói lên sự thật giúp cho cuộc đời thoát khổ. Pasenadi là một ông vua hiền thiện, rất trân trọng sự thật. |
19/10/2014 08:36 (GMT+7)
Thần thông diệu dụng là những giá trị lợi ích đặc thù của người tu tập theo những pháp môn nhất định. Ngày xưa, Đức Phật và những vị thánh đệ tử của Ngài đều có được sáu loại thần thông, gọi là Lục thông. |
18/10/2014 11:21 (GMT+7)
Thọ uẩn là gì? Là 3 loại cảm thọ: khổ thọ, lạc thọ, bất khổ bất lạc thọ. Lạc thọ là những cảm giác dễ chịu, khi nó mất đi thì chúng ta muốn nó có lại; khổ thọ là cảm giác khó chịu, khi nó đến với ta thì ta không thích và muốn nó mất đi; bất khổ bất lạc là cảm giác không thuộc về 2 trường hợp trên. |
17/10/2014 12:14 (GMT+7)
Trong thời đại ngày nay, để tồn tại và phát triển trước một cuộc sống nhiều thách thức và một môi trường luôn thay đổi, con người phải đối mặt với nhiều áp lực tâm lý. Chính những yếu tố gây stress là nguyên nhân của nhiều bệnh tật. |
15/10/2014 08:40 (GMT+7)
Trước khi xuất gia, ta cần có quyết tâm, thấu rõ động cơ tốt, hiểu được bản thân, xác định lý tưởng. Không nên lấy thiện cảm hay tình cảm với một vị thầy nào để làm mục đích xuất gia, vì như thế sẽ không có giá trị. |
14/10/2014 07:35 (GMT+7)
Sự thể hiện đích thực về đời sống của người Phật tử không phải là ngôn ngữ, kiến thức mà là hành động. Tọa thiền là quan trọng; giữ tâm điềm tĩnh, lắng dịu và nghiêm túc trong quá trình hành thiền là cần thiết, nhưng đấy không phải là nhiệm vụ khó khăn nhất. Nhiệm vụ khó khăn nhất ấy là đem tâm nghiêm túc ấy vào trong đời sống thường nhật. |
12/10/2014 11:27 (GMT+7)
Ai cũng biết, tụng kinh hay khiến người nghe xúc cảm hồi tâm hướng Phật là một phước báo lớn, công đức vô lượng. Đã có nhiều người trở thành Phật tử chỉ nhờ nghe qua băng đĩa ghi âm tụng niệm của quý thầy. Thế nhưng không phải bất cứ vị Tỳ-kheo nào tụng niệm hàng ngày cũng đều hay. Thực tế thì ngoại trừ những vị kinh sư có giọng điệu trầm bổng du dương và cung bậc chuẩn xác, đa phần các vị khác thì chỉ tụng niệm bình thường, cốt yếu là thành tâm và rõ ràng. |
11/10/2014 22:32 (GMT+7)
Thí Vô Úy Giả là một trong những Thánh hiệu của Đức Bồ tát Quán Thế Âm. Vô úy có nghĩa là không sợ, thí vô úy giả là người hiến tặng năng lực không sợ hãi. Không run sợ, hết lo lắng là niềm an vui, hạnh phúc nhất trên đời, và người có năng lực giúp chúng ta an ổn, bất động trước mọi biến động của cuộc sống chính là Mẹ hiền, Đức Bồ tát Quán Thế Âm. |
11/10/2014 09:11 (GMT+7)
Luận Đại Trí Độ nói về kiến chấp của người thời xưa tương tự như thế: “Có người cho rằng thời gian là nguyên nhân không thay đổi, là thực hữu, là vi tế không thể thấy, không thể biết, chỉ do kết quả của hoa trái mà biết có thời gian. Thời gian không thể thấy mà biết chắc có thời gian, vì nhìn quả biết nhân”. |
10/10/2014 22:43 (GMT+7)
Hạnh phúc là mong ước lớn nhất của cuộc sống, theo đó mọi dự án nỗ lực cua con người được đặt để và thức hiện. Hết thảy mọi toan tính nỗ lực của con người nếu không phải để đáp ứng nhu cầu thỏa mãn hạnh phúc hiện tại trước mắt thì cũng để bảo đảm cho những dự tính hay mong ước tốt đẹp ở ngày mai hay ỏ tương lai. |
10/10/2014 22:35 (GMT+7)
Norme De Plume là một doanh nhân ngành ngân hàng. Ông vẫn luôn thực tập phương pháp thở trong lúc làm việc ở Wall Street, trung tâm thị trường chứng khoán nổi tiếng ở Mỹ. Dưới đây là những chia sẻ từ kinh nghiệm bản thân của ông. |
10/10/2014 15:12 (GMT+7)
Buồn vui là biểu hiện bình thường của con người. Nhưng, là Phật tử, học Phật, ta phải thực tập để chuyển hóa buồn vui một cách nhẹ nhàng, để không bị lệ thuộc vào cảm xúc thường tình này mà đánh mất tự chủ, khiến mình lên bờ xuống ruộng, trồi sụt, phiền não ngất ngư... |
10/10/2014 11:02 (GMT+7)
Bất cứ chúng sanh nào, dù là bậc cao hay thấp, thì đời sống và thọ mạng của họ cũng có hạn lượng. Có sanh thì ắt phải chết, có chết thì mới tái sanh để tạo ra vòng xoáy luân hồi vô cùng vô tận. Điều đáng nói là sau khi chết thì chúng ta đi về đâu? Được sanh lên trời hưởng phước hay sanh xuống ác đạo chịu khổ? Và ai hay cái gì có quyền quyết định xu hướng tái sanh ấy? |
09/10/2014 20:43 (GMT+7)
Tôi chuyên trì tụng kinh Pháp hoa, nên trông thấy ai cũng nghĩ họ là Quan Âm, cho đến tiếp xúc với các nhà lãnh đạo các tôn giáo khác, tôi cũng nghĩ đó là hiện thân của Quan Âm. Và với độ cảm tâm mãnh liệt về Đức Quan Âm như vậy thì khi tôi nói chuyện với người nào, họ liền có thiện cảm với tôi. Theo tôi, khi chúng ta nghĩ đến Quan Âm, thì Ngài có thể hiện vào thân của đối tác, nghĩa là tác động họ, khiến họ xử sự với ta như Bồ-tát. Ngược lại, dù là Bồ-tát, nhưng ta nghĩ họ xấu thì ác ma liền hiện vào thân, gọi là ma giả Phật. |
|