Trung Luận
08/06/2014 22:04 (GMT+7)
LONG THỌ BỒ TÁT (Nàgàrjuna)TRUNG LUẬN (Màdhyamaka-Śàstra)Hán dịch: Tam tạng Pháp sư CƯU-MA-LA-THẬP (Kumārajīva)HT. THÍCH THIỆN SIÊU dịch giải TRUNG LUẬN có năm trăm bài kệ, là tác phẩm của Long Thọ. Lấy chữ Trung mà nêu Danh, là để soi tỏ cái Thật, lấy chữ Luận mà gọi tên, là để suốt cùng ngôn ngữ. Cái Thật mà không được nêu danh thì không thể tỏ ngộ, do đó gá vào Trung để mô tả. Ngôn ngữ mà không được giải thích thì không thể suốt cùng, do đó mượn Luận để hiển bày. Khi cái thật đã được mô tả, ngôn ngữ đã được hiển bày, thì sự thực hành của Bồ tát, và sự quán chiếu nơi đạo tràng bấy giờ được buông lửng một cách rỡ ràng vậy.
Một sớm mai, thấy bóng dáng hoà bình
07/06/2014 23:25 (GMT+7)
Khi nắng vội vã đổ về trên từng con đường, nhà cửa, phố phường, cây cối, sông ngòi và nắng cũng chan hoà, hong đầy tâm của người con Phật, bằng chất liệu tươi trẻ ấm áp. Nắng chở Xuân đi trên mọi nẻo cuộc đời, đi song song và hoà lẫn với nhịp sống, nhịp thở của con người. Tự bao giờ, như tận đáy lòng cũng vẫn cầu xin nắng hãy đưa hương vị Xuân cho có hình, có dấu ấn, có nở hoa trong từng tấm chân tình của mọi loài hữu tình hoặc vô tình, như chất phù sa tưới tẩm bờ ruộng tâm tình chân chất, làm trưởng nở những hoa Xuân ngọt ngào chứa đầy hoa thơm cỏ lạ, đơm tươi hoa chân phúc...

CÂU CHUYỆN VU KHỐNG LĂNG MẠ ĐỨC PHẬT
06/06/2014 22:00 (GMT+7)
Sau khi Phật thành đạo, Phật thuyết pháp làm cho vua quan, các nhà giàu có và dân chúng đều theo quy y Phật. Các ngoại đạo lép vế, nên chúng tìm cách hạ uy tín Phật.
Bốn loại thức ăn của loài hữu tình
05/06/2014 22:58 (GMT+7)
1) …Ở Sàvatthi.2) …Này các Tỷ-kheo, có bốn loại đồ ăn này đưa đến sự tồn tại, hay sự chấp thủ tái sanh cho các loài hữu tình hay chúng sanh.3) Thế nào là bốn? Ðoàn thực hoặc thô, hoặc tế; thứ hai là xúc thực; thứ ba là tư niệm thực; thứ tư là thức thực.Này các Tỷ-kheo, bốn loại đồ ăn này đưa đến sự tồn tại, hay sự chấp thủ tái sanh cho các loài hữu tình hay các loài chúng sanh.

Sự dung hợp từ ba vị Tổ Huệ Khả,Huệ Năng và Sơ tổ Trúc Lâm
05/06/2014 11:15 (GMT+7)
Nói đến Thiền tông Việt Nam cuối thế kỷ 20 là nói đường hướng tu thiền của tu viện Chân Không (1970-1986) ngày trước, hay của thiền viện Thường Chiếu hiện nay do chúng tôi(Thích Thanh Từ) chủ trương hướng dẫn. Chúng tôi không theo các tông phái chi nhánh Thiền tông Trung Hoa sau này, như tông Tào Ðộng, Lâm Tế, Qui Ngưỡng, Vân Môn, Pháp Nhãn. Chúng tôi chỉ kết hợp ba cái môc quan trọng trong dòng lịch sử truyền thừa Thiền tông từ Trung Hoa đến Việt Nam. Mốc thứ nhất là Nhị tổ Huệ Khả, mốc thứ hai là Lục tổ Huệ Năng, mốc thứ ba là Sơ tổ Trúc Lâm. Hòa hội chỗ thấy, chỗ ngộ và sự ứng dụng tu hành của ba vị Tổ này thành phương pháp tu thiền trong các Thiền viện chúng tôi.
Sanh tử sự đại
02/06/2014 21:58 (GMT+7)
Thời gian thấm thoắt trôi, chúng tôi mong rằng quý vị tại gia nỗ lực làm đúng tinh thần học hiểu của mình. Còn giới xuất gia lập chí đúng tinh thần người xuất gia, để chúng ta không phí thời gian, cương quyết tiến tới mục đích mình đã định.

10 chướng nạn của Đức Phật
01/06/2014 10:15 (GMT+7)
Cuộc đời của Đức Phật lịch sử bằng xương bằng thịt được ghi lại trong kinh tạng Nguyên Thủy chính là những bằng chứng sống động về hành vi, lối sống và cách ứng xử của một bậc Thánh nhân hy hữu, thầy của Trời và Người đã xuất hiện ở trên thế gian này khi phải đối diện với những ”cảm thọ thống khổ, khốc liệt, đau nhói, nhức nhối, không sung sướng, không thích thú, chết điếng người -kinh Đoạn Trừ Lậu Hoặc, Trung Bộ Kinh”. Cuộc đời của Đức Phật lịch sử là bộ kinh sống động nhất mà mỗi người chúng ta có thể tham khảo mỗi khi chúng ta đối diện vỡi những toại nguyện cũng như bất toại nguyện trong cuộc đời này.
TỤNG KINH – TRÌ CHÚ – NIỆM PHẬT
29/05/2014 10:35 (GMT+7)
Tụng kinh: là đọc thành tiếng và có âm điệu hoặc đọc thầm những lời Phật dạy một cách thành kính.

Pháp Môn Một Đời Thành Tựu
28/05/2014 23:27 (GMT+7)
Kinh Đại Tập nói rằng: ”Thời đại mạt pháp hàng trăm triệu người tu hành, ít có một người đắc đạo, chỉ nương niệm Phật sẽ qua được biển sinh tử”.Thời đại mạt pháp, căn khí chúng sinh ngu si yếu đuối. Không nương tựa vào sức đại từ, đại nguyện của đức Phật A Di Đà mà có thể đời này thành tựu sự giải thoát sinh tử, trong ức ức vạn người khó có một. Vậy hãy cẩn thận tuân theo lời chỉ dạy của đức Phật. Xin khuyên các vị hãy thành thật niệm Phật, một cửa thâm nhập, bằng không thì khó lo xong việc lớn sinh tử!
Nghiệm về lẽ vô thường mỗi ngày
28/05/2014 12:12 (GMT+7)
Chúng ta hãy nhắc nhau sống trọn vẹn với mỗi phút giây hiện tại nhé. Chúng ta cùng nhắc nhau sống tốt, sống thiện, sống có ích mỗi ngày nhé bạn. Để không bao giờ nuối tiếc. Đời sống là vô thường mà.

Những lợi ích của thiền định
27/05/2014 14:28 (GMT+7)
Chúng ta thường dành nhiều thời gian để chăm lo cho thân thể như tắm rửa, giặt áo quần, ăn uống, trang điểm, thư giãn... nhưng thử hỏi chúng ta đã dành bao nhiêu thời gian để quan tâm đến tâm?
Thiền một nét đẹp văn hóa học đường
25/05/2014 11:34 (GMT+7)
Thiền, một khái niệm có thể quen hoặc chưa quen đối với nhiều người nhưng nó có một giá trị lý luận và thực tiễn rất cao, và lại càng có ý nghĩa hơn một khi được ứng dụng cho các trường học của nước ta hiện nay.

Hãy quay về nương tựa chính mình
19/05/2014 05:45 (GMT+7)
Nói đến thiền là nói đến hơi thở. Rõ ràng hơi thở là một sợi dây nhạy cảm buộc vào thân vào tâm, là cái cầu nối giữa thân và tâm. Âu Mỹ mới đi sâu nghiên cứu về thiền chừng khoảng nửa thế kỷ nay và những năm gần đây, thiền đã chính thức được coi như là một phương pháp trị liệu. Nhiều trường đại học y khoa lớn trên thế giới đã nghiên cứu và ứng dụng.
Thiền trong cuộc sống
17/05/2014 11:46 (GMT+7)
Ngày nay thiền đã trở thành phổ biến, ai cũng nói về thiền, sách báo nào cũng đề cập đến thiền, gần đây lại có chuyện du lịch thiền. Nhiều nhận định về thiền, nào là thiền là sự rỗng lặng, sự đào luyện tâm tỉnh thức, tâm từ bi, sự nhận chân về giả hợp và chân ngã...

Tụng kinh, lạy Phật, sám hối và thiền quán
14/05/2014 01:05 (GMT+7)
Trong thời gian này, chúng ta siêng năng đọc tụng kinh điển và ngồi yên quán sát lời dạy đó để ứng dụng trong cuộc sống. Lúc ấy chúng ta chỉ mới tu trong tâm. Phương tiện này giúp tâm ta thanh tịnh dễ dàng.
Bài kinh từ cây cải bắp
12/05/2014 19:58 (GMT+7)
    Có lần tôi tu tập tại thành phố Bernares, ở Ấn độ, trong một tu viện nằm giữa một bên là trạm xe buýt và một bên là ga xe lửa.  Ngay giữa một nơi xô bồ và náo nhiệt này, có một miếng vườn rất nhỏ, chưa đến một mét vuông.

Mục đích, ý nghĩa và giá trị nhân sinh
10/05/2014 08:07 (GMT+7)
    Trong cuộc sống vội vã và bận rộn này, ai có từng nghĩ rốt cuộc ý nghĩa và giá trị của sinh mạng chúng ta tại thế gian này là gì không? Có phải đến để ăn? Đến để mặc? Hay đến để kiếm tiền, cầu danh lợi, tranh đấu hơn thua với người?
“Vui thay Phật ra đời, vui thay Pháp được giảng”
07/05/2014 09:30 (GMT+7)
Nhân ngày Khánh đản của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, chúng ta hãy lắng lòng tưởng nhớ đến Đức Thế Tôn - một đấng Từ bi vô lượng, Trí tuệ vô biên. Chúng ta hoan hỷ như được tắm gội, thấm nhuần Ánh Đạo Vàng và quyết tâm tu tập, tinh tấn cho bản thân, góp phần tạo an vui, hạnh phúc, phồn vinh cho đất nước, cho Giáo hội, cho toàn thể chúng sanh…

Vô Niệm Vô Sanh
05/05/2014 20:29 (GMT+7)
Ngày nay người đệ tử Phật khắp mọi nơi trên thế giới thực hành nhiều pháp môn khác nhau để mong đạt đến cứu cánh tối thượng là có giác ngộ, giải thoát. Có người lên tận núi tuyết sống cô đơn lạnh lẽo rất nhiều tháng để tham thiền, lại có người nhập thất tịnh khẩu tịnh thân tịnh ý để mau có tịnh tâm và ép chế tâm để đạt đến trạng thái vô niệm mà có được vô sanh.
THIỀN NGÔN và cảnh đẹp ở NHẬT BẢN
05/05/2014 17:32 (GMT+7)
- Vô ngã có nghĩa là tất cả pháp đều không phải là ta hay của ta. Ta và của ta chỉ là ý niệm thôi chứ không có thật. Vì dù không có ý niệm "ta" gán vào thì pháp vẫn vận hành. Trong mỗi cá nhân có những yếu tố hợp lại mà thành như thân vật lý (physical body), cảm giác (sensation), tri giác (perseption), phản ứng tâm lý 

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 11 12 13 14 15 16 17 18 [19] 20  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch