05/04/2010 02:01 (GMT+7)
Lực ái dục có thể ảnh hưởng tới chúng ta trong
hai cách. Bằng các pháp tu tập của Mật giáo lực ái dục này có thể được
chuyển hóa thành trí huệ an lạc và như vậy trở thành một năng lực dũng
mãnh trong cuộc phát triển tâm linh của chúng ta. Thông thường, lực ái
dục tạo thói quen chấp thủ, làm giảm ý thức, gia tăng vô minh và bất
mãn. |
04/04/2010 02:02 (GMT+7)
Hàng đệ tử Phật, xuất gia và tại gia đều
phải tránh dữ làm lành là pháp căn bản
Phật dạy phải thực hành thường xuyên, gọi là Tứ chánh cần, đừng dừng
nghỉ làm
gián đoạn. Phải tuân theo quy luật này để thăng tiến trên con đường giải
thoát
giác ngộ. Việc thiện chưa sinh phải làm cho sinh, việc thiện đã sinh
phải tăng
trưởng. |
04/04/2010 00:36 (GMT+7)
Trong đạo Phật, hai tiếng vô minh được
nhắc nhở đến luôn, vì chính vô minh là
nguồn gốc, là đầu dây mối nhợ của đau khổ của sanh tử luân hồi. Phật
thường
dạy: "Cái khổ của lạc đà, của lừa ngựa chở nặng mãn kiếp, cái khổ trôi
lăn
trong tam giới chưa gọi là khổ. Ngu si không trí huệ tin tưởng sai lạc,
không
biết hướng đi, cái ấy mới thật là khổ". |
03/04/2010 00:39 (GMT+7)
Kẻ tu hành muốn đến bờ giải thoát hoàn
toàn, cần phải tu cả phước lẫn huệ.
Trong bốn đọ trước của lục độ mà chúng ta đã học, chỉ nói về tu phước.
Trong
hai độ cưối cùng là Thiền định và Trí huệ, chúng ta sẽ học về tu huệ. |
03/04/2010 00:38 (GMT+7)
Những lời thống
thiết xuất phát từ lòng từ bi vô lượng của chư Phật, chư tổ chính là kim
chỉ nam cho chúng ta cứu vãn, khôi phục và làm rực rỡ nền văn hoá đạo
đức truyền thống của dân tộc. Ý nghĩa văn hoá và phương pháp tu trì của
Tịnh độ tông chẳng những có thể đáp ứng mong muốn của con người hiện đại
ở trình độ cao mà còn có khả năng chữa trị có hiệu quả những căn bệnh
của xã hội ngày nay. |
02/04/2010 00:45 (GMT+7)
Kinh Hoa Nghiêm có nói: "Nhất niệm sân
tâm khởi, bá vạn chướng môn
khai" (một niệm lòng sân hận nổi lên, thì trăm ngàn muôn tức cửa nghiệp
chướng đều mở ra). Thật vậy, lắm người vì một phút không dằn được cơn
tức giận,
mà đánh đập vợ con đến tàn tật, đốt phá của cải quý báu của ông cha để
lại, rồi
phải ân hận suốt đời. |
31/03/2010 22:04 (GMT+7)
Chân lý mà chúng
ta phải thực chứng là chân lý có liên quan đến Tứ Diệu Đế, Bốn Sự Thật
Cao Diệu. Đó là: (1) Sự Thật về Khổ (Khổ đế), (2) Sự Thật về Nguồn Gốc
của Khổ (Tập đế), (3) Sự Thật về sự Diệt Khổ (Diệt đế), và (4) Sự Thật
về Con Đường đưa đến Diệt Khổ (Đạo đế). |
31/03/2010 05:07 (GMT+7)
Chúng tôi cũng đã từng nói với các vị
đồng tu từ xưa đến nay, đừng xây dựng đạo tràng rồi đi khắp nơi tìm
người tu hành, đó là phản duyên, không thể được phước. Hãy xem người
chân thật tu hành rồi mới xây dựng đạo tràng cho họ, phước báu này sẽ
lớn theo năng lực của chính chúng ta. |
31/03/2010 01:34 (GMT+7)
Một cách căn bản Đức Phật nói về kinh nghiệm của mỗi người,
những điều chúng ta kinh nghiệm trong đời sống, những gì sẽ xãy ra. Nền
tảng căn bản quan trọng nhất của điều mà tất cả chúng ta kinh nghiệm,
mọi người kinh nghiệm là gì? |
30/03/2010 03:56 (GMT+7)
Vị trí của Tịnh độ tông trong giáo
pháp của đức Phật Như vậy, pháp môn Tịnh độ vừa phương tiện vừa cứu
cánh, có thể nói là pháp liễu nghĩa bậc nhất trong các pháp liễu nghĩa,
là pháp cực kỳ viên đốn trong các pháp viên đốn... |
30/03/2010 00:44 (GMT+7)
Sau khi Phật Thích Ca diệt độ 800
năm, có Bồ Tát Long Mãnh ra đời, xây tháp sắt ở Nam Thiên được Kim Cang
Tát Đỏa trao truyền Mật pháp mà thành tổ thứ 3, rồi truyền cho tổ thứ 4
là Long Trí. Long Trí sống thọ 700 tuổi, truyền Mật pháp cho Kim Cương
Trí, vào năm Khai nguyên đời Đường Huyền Tôn ở Trung Quốc. |
29/03/2010 06:36 (GMT+7)
Dựa vào bài tham luận tại "Hội Thảo Quyền Của Loài Vật Và Mối Quan Hệ
Nhân Bản Của Chúng Ta Đối Với Sinh Quyền" tại Đại Học San Francisco từ
ngày 29 tháng 3 đến 1 tháng 4, 1990.Tôi
muốn kể lại với quý vị hai ví dụ đặc biệt về loài vật hành động với
nhiều nhân tính hơn hầu hết loài người chúng ta. |
29/03/2010 06:25 (GMT+7)
Trước nhất muốn xác định cách tu tập
của dòng thiền Trúc Lâm, thì chúng ta ngược dòng lịch sử để dẫn chứng.
Thái tổ Trần triều là vua Trần Thái Tông , Ngài còn để lại những tác
phẩm kinh điển, trong đó có quyển Thiền tông chỉ Nam, nội dung quyển
sách này Ngài có làm 43 câu niêm tụng kệ công án... |
29/03/2010 06:00 (GMT+7)
Sẽ không ngoa khi nói niệm Phật là
câu cửa miệng của người Phật tử Việt Nam. Vì bất cứ nơi nào có bóng dáng
Tăng Ni Phật tử và chùa viện thì ở đó tiếng niệm Phật - Mô Phật râm
ran. Mà cũng lạ, tiếng niệm Phật của người Việt được vận dụng với nhiều
âm điệu, ngữ cảnh và cách biểu cảm khác nhau nên hàm nghĩa vô cùng phong
phú và đa dạng. |
27/03/2010 23:38 (GMT+7)
Con người là sự kết hợp giữa Thân
Thể và Tinh Thần. Khoa học hiện đại ngày nay chỉ mới nhấn mạnh tầm quan
trọng của Tâm gần đây, nhưng Đức Phật đã cho chúng ta biết vai trò quí
báu vô cùng to lớn của Tâm hơn 2,500 năm qua. |
27/03/2010 23:37 (GMT+7)
Trái ngược với thiền “an trú tính
không”, và xem như không tất cả mọi hiện tượng trước mắt, mật tông lại
vận dụng trí tưởng tượng tới mức tối đa trong lúc quán đồ hình hay
mandala. Từ sự quán tưởng những vật trước kia không, nay thành ra có, mà
hành giả cuối cùng thấy được tất cả cái có cái không đều tương đối... |
27/03/2010 11:38 (GMT+7)
Thiền sư S.N. Goenka đã giảng
dạy về thiền Minh sát (Vipassana) hơn ba mươi mốt năm và rất nổi tiếng,
có lẽ vì những khóa tu thiền tích cực 10 ngày của Thiền sư, được tổ chức
tại các trung tâm thiền ở khắp nơi trên thế giới hoàn toàn miễn phí,
chỉ nhờ vào sự hỗ trợ của các cựu thiền sinh. |
27/03/2010 04:40 (GMT+7)
Nói đến Thiền tông thì trước hết
phải nói đến Tổ Bồ Ðề Ðạt Ma vì Tổ là người đã tạo cho Thiền tông thành
một tông phái quan trọng của Phật giáo, mặc dầu Thiền tông đã được
truyền từ đức Phật Thích Ca cho Tổ Ca Diếp tại hội Linh Sơn. Từ Tổ Ca
Diếp, tức Sơ Tổ, Thiền tông được nối tiếp truyền tại Ấn Ðộ cho đến Tổ
thứ 28 là Bồ Ðề Ðạt Ma. |
27/03/2010 04:39 (GMT+7)
Tất cả chư Phật Như Lai, không vị
nào không khuyên người cầu sinh Tịnh Độ. Các vị đều không chút lòng
riêng tư, không chút tâm thiên lệch mong muốn chúng ta mau chóng thành
Phật. Phương pháp thù thắng nhất chính là cầu sinh Tây Phương tịnh độ,
nhanh hơn so với bất cứ pháp môn nào, thù thắng ngay trong thù thắng. |
26/03/2010 01:52 (GMT+7)
Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được
nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức,
cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm
hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau
thế nào?" |
|