Đức Phật An cư Kiết hạ
30/04/2013 11:52 (GMT+7)
Tinh chuyên thiền định trong ba tháng mùa mưa vốn rất quan trọng trong tiến trình tu tập của người xuất gia. Sau những tháng ngày vân du giáo hóa, dừng chân một chỗ cùng tu tập với hội chúng Tăng già để trưởng dưỡng đạo tâm, nuôi lớn hạt giống thanh tịnh lục hòa là việc cần làm
Hai quyến rũ lớn trong lịch sử tư tưởng Phật giáo
30/04/2013 11:36 (GMT+7)
Ban đầu đạo Bụt không hẳn là một tôn giáo mà là một nghệ thuật sống, một công phu thực tập giải thoát bằng trí tuệ.

Có Ma hay không ? Ý nghĩa và Quan niệm về Ma trong Phật giáo
18/04/2013 00:44 (GMT+7)
Người ta nghĩ rằng ma chỉ có thể hiện ra trong kẹt cửa hay trong những nơi đầy bóng tối, nhưng thật ra thì chúng đang ẩn nấp trong các ngõ ngách u tối phía sau tấm màn vô minh trong tâm thức của mỗi người trong chúng ta.
Đạo Phật với việc bố thí
07/04/2013 21:41 (GMT+7)
Đức Phật nhấn mạnh về hiệu quả tâm linh của một món quà bố thí là không lệ thuộc vào số lượng của cho, nhưng quan trọng là ở cách cho. Một món quà nhỏ từ một người không có nhiều phương tiện để bố thí được xem như là có kết quả tinh thần lớn hơn

Biểu tượng Di Đà tam tôn
02/04/2013 23:32 (GMT+7)
Tam tôn là ba vị Thánh cùng được tôn thờ, bằng tranh hay tượng tại nhà hay tại chùa theo hàng ngang, bao gồm vị Phật ở giữa và hai vị Bồ Tát ở hai bên trái và phải.
Thiện và Bất Thiện Trong Phật Giáo
30/03/2013 11:58 (GMT+7)
Tốt và xấu là những tiêu chí để đánh giá đạo đức. Thông thường, một người tốt được nghĩ là một người có đạo đức, và ngược lại. Cũng như vậy, những hành vi được xem là tốt khi hành vi ấy tuân theo những nguyên tắc đạo đức nào đó; và ngược lại, những hành vi được coi là xấu khi chúng chệch ra khỏi những nguyên tắc đạo đức.

Những giáo lý cơ bản để tìm hiểu Bát Nhã Tâm Kinh
25/03/2013 22:49 (GMT+7)
Bát Nhã Tâm Kinh đã sử dụng học thuyết tính không để phủ định tất cả sự vật và hiện tượng hay nói khác đi là cả thế giới và chúng sinh. Tính không này được vận dụng như thế nào, phần luận giải về Bát Nhã Tâm Kinh
Đức Phật nói về những cái thấy của thế gian
25/03/2013 22:19 (GMT+7)
Không ít người, trong đó có tôi từng tự đặt lên những câu hỏi, thắc mắc về nguồn gốc của các loài chúng sanh và môi trường sống, chẳng hạn như câu hỏi đã được đề cập đến qua rất nhiều cuốn sách: “ta là ai, ta từ đâu đến, ta đến đây để làm gì, rồi ta sẽ trở về đâu?”, hay “tại sao không gian vũ trụ này lại vô tận như vậy?”…

Tiêu tai diên thọ Dược Sư Phật
17/03/2013 22:02 (GMT+7)
Đệ tử Phật đốt sáng ngọn đèn tâm, thấy việc đáng làm để công đức sanh ra và mạng sống được kéo dài, không gặp tai họa.
Giữ tâm không cấu uế
06/03/2013 14:03 (GMT+7)
Giáo lý nhà Phật cho chúng ta biết rằng cái tâm vốn thanh tịnh trong sáng,nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ bên ngoài, nghĩa là do các căn( các giác quan) tiếp xúc với các trần(đối tượng của giác quan), mà tham ,sân, si, và các ác bất thiện pháp dấy khởi trong tâm, làm cho tâm chở nên ô uế, mê muội, u ám, không thanh tịnh, không tỉnh táo, không sáng suốt.

Chúng ta có phải là tri kỷ của Bụt không?
02/03/2013 21:39 (GMT+7)
Khóa mùa Đông này có đề tài là “Chúng ta có phải là tri kỷ của Bụt không?” Ta biết không những người ngoài đạo Bụt hiểu lầm Bụt mà trong chính hàng đệ tử Bụt cũng có rất nhiều người hiểu lầm Bụt. Có thể nói là đa số đã hiểu lầm Bụt.
Nguyên Lý Căn Bản Của Đạo Phật
02/03/2013 21:37 (GMT+7)
Ta thấy rõ ràng đạo Phật là một con đường và là một con đường duy nhất đưa đến chỗ diệt khổ. Đạo Phật chỉ là một lối sống, một lối thực hành, không phải là một thuyết lý vô ích, một "hý luận".

Thế nào là Tạng Luật?
21/02/2013 12:09 (GMT+7)
Tạng Luật được hình thành từ những điều luật được đặt ra để chỉnh đốn đạo đức tác phong của chúng đệ tử Đức Phật, những người đã được chấp nhận như tỳ khưu, tỳ khưu ni vào Tăng Đoàn. Những luật nầy gồm cả những pháp lệnh có căn cứ của Đức Phật về những phương thúc tác phomg và thu thúc những hành động về cả thân và khẩu. Chúng đề cập đến việc vi phạm giới luật
Thế nào là Tạng Kinh?
19/02/2013 21:22 (GMT+7)
Tạng Kinh là bản sưu tập gồm tất cả những bài Kinh đều do Đức Phật thuyết vào những lúc khác nhau. (Một ít bài Kinh được thuyết bởi vài đệ tử xuất sắc của Đức Phật, như Đại Đức Sāriputta, Mahā Moggallāna, Ānanda, v.v.. cũng như những bài tường thuật cũng được bao gồm trong những cuốn sách của Tạng Kinh).

Mùa Xuân trong đạo Phật
08/02/2013 22:40 (GMT+7)
Tất cả chúng ta đều thưởng thức mùa Xuân của loài người, hay của muôn loài, nghĩa là mùa Xuân với cây trổ hoa, nẩy mầm, sanh lộc và tất cả muông thú hướng về sự ấm áp của trời đất. Đó là mùa Xuân sanh diệt của thế gian. Còn người Phật tử nhìn mùa Xuân có gì khác hơn người thế gian hay không, chúng ta hãy cùng suy nghĩ và chia sẻ cho nhau.
Nhân quả: Biết sống chung sẽ hạnh phúc
01/02/2013 08:01 (GMT+7)
Con đường thực hiện Nhân quả trong đời, trong mỗi cá nhân, là phép lệ đầu tiên mà bất cứ ai, thành phần nào cũng có thể nắm rõ các nguyên lý ấy và sử dụng tích cực một cách khoa học. Nhằm có thể giải quyết và cải thiện được môi trường đan xen những tâm thức, giữa cái giàu và nghèo, bệnh tật, tôi tớ, hư đốn, danh vọng…

Cảm niệm ngày đức Phật thành đạo
15/01/2013 22:19 (GMT+7)
Hằng năm cứ mỗi độ cuối đông, toàn thể Phật giáo đồ trên khắp năm châu bốn bể, đều long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo (vào ngày mùng tám tháng mười hai âm lịch). Thật vậy cách đây hơn hai ngàn năm trước, sau sáu năm khổ hạnh tu tập, Ðức Bổn Sư của chúng ta đã chứng đạo dưới cội Bồ Ðề, thuộc vùng Uruvela (Ưu Lâu Tần Loa) gần thị trấn Gaya (nay là Bodhgaya - Bồ Ðề Ðạo Tràng), tiểu bang Bihar, đông bắc Ấn Ðộ.
Hãy tỏ ra mình là Phật tử
15/01/2013 22:12 (GMT+7)
Đây là những lời tha thiết chúng tôi muốn được đến tận tai, vào tận lòng toàn thể các vị Phật tử tại gia. Chúng tôi mong được tiếng vang dội của quý vị đáp lại lòng chân thành của nó.

Phật học & Nhân học
10/01/2013 22:48 (GMT+7)
Đạo Phật không phải là một tôn giáo - điều này đã được nhiều bậc chân tu khẳng định. Phật vốn xem mình đồng đẳng như bao chúng sinh, do vậy ai theo Phật mà tôn người thành giáo chủ, xem như mắc tội vậy. Phật không bao giờ cho lời mình là khuôn vàng thước ngọc, mà đòi hỏi người nghe phải tự chứng những lời ấy, có vậy mới mong gỡ bỏ tham sân si mạn nghi tà kiến, mới mong minh tâm kiến tánh. 
Ý nghĩa về Như Lai
10/01/2013 09:28 (GMT+7)
Như Lai là một vị đã hiểu rõ thế giới, như vậy là đã đạt đến chỗ tột cùng của thế giới, mới có thể hiểu biết về thế giới. Nhưng phải ở trong thế giới mới có thể hiểu biết thế giới, phải ở trong sanh tử mới có thể vượt qua sanh tử, như đã được trình bày ở trong Kinh Rohitassa, (Tăng Chi, IV-45).

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 11 12 13 14 15 16 17 [18] 19 20  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch