Chương
VII. KẾT LUẬN
Ý thức giới khởi xuất... ‘câu hành
hỷ[57]’ có nghĩa là tâm này là một thuộc tính đặc biệt của một con người đã
thanh lọc khỏi những ‘lậu hoặc’ không được chia sẻ với người khác, và có được
thông qua lục môn. Ta có thể giải thích như sau: nơi nhãn môn thấy một nơi
thích hợp cho việc ứng dụng tôn giáo. Vị A-la-hán hoàn toàn vui mừng trước tâm
này. Nơi nhĩ môn ngài cũng rất vui mừng trước tâm này: đang khi những người
này, do tham lam quá trớn, đã tạo ra một tiếng động inh ỏi ngay trước chợ búa
đông đúc người qua lại. Tham ái đó tôi đã đoạn trừ khỏi từ lâu rồi.’ Nơi tỷ
môn, hỷ nổi lên khi người đó dâng cúng hương nhang và hoa trái trong chùa. Nơi
thiệt môn, hỷ cũng khởi xuất sau khi đã thưởng thức món ăn khất thực thơm ngon,
người đó chia sẻ món ăn khất thực đó với người khác và suy nghĩ: chắc chắn tôi
đã hoàn thành trách nhiệm theo nghi lễ.’ nơi thân môn các hành vi hoan hỷ cũng
nổi lên nơi tâm. ‘chắc hẳn tôi cũng đã hoàn tất được những trách nhiệm nhỏ nhoi
đó!’ đúng như vậy hỷ đã có được thông qua năm môn như vậy.
Hơn thế
nữa, nơi ý môn hỷ cũng khởi xuất liên quan đến những đối tượng trong quá khứ và
tương lai. Thí dụ như: - nghĩ lại một số hành động đã thực hiện vào một thời
điểm nào đó của chàng trai Jotipala[58] là hoàng tử của nhà vua Makhadeva[59],
của các vị Sa-môn Kanha[60] và một số người, đức Như Lai biểu lộ một nụ cười.
Và quan sát đó chính là nhiệm vụ một loại minh, một sự hiện diện đã có, và một
sự toàn giác vào lúc kết thúc một giai đoạn thực tập với tâm hỷ khởi xuất. Ðức
Như Lai mỉm cười khi nghĩ rằng: - Trong tương lai Tantissara sẽ là một vị Phật
Ðộc Giác, Mudinga [295] chính là ‘Phật Ðộc Giác sẽ xuất hiện.’ Quan sát này
nhằm mục đích diễn đạt vị lai toàn tri, vào lúc kết thúc thực tập thì tâm hỷ
khởi xuất. Và trong đoạn diễn đạt tâm này, ‘nhất hành tâm (one pointedness of
mind) nên đưa vào và được coi như là một định lực. Vì đây là điểm mạnh hơn các
loại tâm phi nhân duyên khác. Tinh tấn cũng nên vận dụng như là một cần lực.
Nhưng trong đoạn mở đầu chính vì cặp này không có tên gọi là sức mạnh hiểu theo
nghĩa hoàn tất là tràn đầy sinh lực.[61] Và chính vì loại tâm thức này không
phải là tâm thiện cũng không phải là tâm bất thiện chính vì vậy mà không được
xếp vào loại lực. Và chính vì chắc chắn nó không phải là sức mạnh, chính vì thế
trong đoạn kết đã không được đề cập đến như là hai lực trong đoạn diễn giải về
tâm ý thức giới[62] câu hành hỷ, toàn bộ những điều khác nên được hiểu theo
phương pháp ta đã trình bày ở trên.
Trong
đoạn câu hành xả[63] (indifference) tâm khán ý môn là điều hết sức thông thường
đối với mọi chúng sanh nơi ba cõi là những người hữu tâm. Trong trường hợp như
vậy thì tâm này không thể không xuất khởi. Tâm này bắt buộc phải xuất hiện. Và
trong lúc xuất hiện nó kèm theo đoán định ngũ môn, và khán ý môn. Và sáu loại
minh này không được coi như có chung một đặc tính lại lấy những đối tượng thông
qua tâm này. Tâm này được gọi là ‘đại tượng’. Không có đối tượng nào mà nó
không nắm bắt được điều này có nghĩa là tuy tâm này không được coi như là nhất
thiết trí nhưng lại do nhất thiết trí chiếm đoạt. Về tâm này, toàn bộ những gì
còn lại nên được hiểu theo phương pháp đã trình bày về loại tâm đã nêu ở trên.
Tuy nhiên, đây kia vẫn xảy ra trạng thái hỷ thì hành uẩn thuộc lại được sắp
loại thành chín nhóm. Ở đây từ chỗ không xuất hiện hỷ thế nên hành uẩn chỉ được
xếp thành tám loại mà thôi.
Ðến đây
do tám loại tâm xuất khởi giống như tâm thiện nơi vị A-la-hán đã được thanh lọc
khỏi những lậu hoặc, thế nên bất kỳ một loại tâm tố nào xảy ra nên được hiểu
thông qua phương pháp đã nêu lên trong phần diễn giải tâm thiện ở trên. lại
nữa. Tâm tạo ra tiếng cười cũng nên được xếp và gồm trong mục này. Có bao nhiêu
loại tâm thuộc loại này? Chính xác là mười ba. Ðối với một người bình thường
tiếng cười lại có tám loại tâm câu hành hỷ: bốn loại thiện còn bốn loại kia là
bất thiện. Những bậc Dự lưu cất tiếng cười ở sáu loại tâm mà thôi. bốn tâm
thiện câu hành hỷ. Các vị thánh A-la-hán chỉ cất tiếng cười ở năm loại tâm tố
câu hành hỷ.
[296] Về
cách diễn giải tâm tố nơi các cõi sắc giới và vô sắc giới[64] câu ‘hiện tại lạc
thú’ có nghĩa là một cuộc sống thực sự an lạc nơi con người này ngay vào lúc
này. Ðối với vị A-la-hán, bất kỳ một thiền chứng nào đạt được đang khi vị đó
còn đang trong thực trạng một phàm nhân đều mang giá trị thiện cả đang khi ngài
chứng đắc nó khi đó nó là tâm tố. Khi ngài đã trở thành một vị thánh.(A-la-han)
thì toàn bộ những thiền chứng của ngài đều chỉ là tâm tố cả. Toàn bộ những gì
còn lại nên được hiểu theo phương pháp đã được diễn giải về tâm thiện vì sự
tương đồng trong hai tâm thức đó với nhau.
Ðến đây
kết thúc tập bàn về tâm khởi xuất như thế nào, trong tác phẩm diễn giải; tập
chú giải về bản trích yếu các hiện trạng tâm thức.
[1] Dhs
§ 431
[2]
Những câu bị loại bỏ trong Hội Thánh Ðiển Pāli (P.T.S.) ed.
[3] Dhs.
§ 436
[4] nt.
§ 438
[5]
Pacchimakath. Một số người đọc là ‘pamanath’ có nghĩa là đã được dự liệu.
[6] Xin
tham khảo Comp. of Phil. 231 tt.
[7] Dhs
§§ 455tt
[8] Ðọc
là pana, pi na
[9] Ðọc
là ekap, sampati .
[10] Dhs
§§ 469 tt.
[11] Dhs
§498
[12] Xin
xem ở trên. tr. 209 tt
[13]
Trang 284
[14] Xin
tham khảo Kinh Bản Sinh (Jataka) i. 172. – Ed (NXB)
[15]
Maggo.
[16]
Người cư ngụ tại hồ nước con công (Peacock’s Pond)
[17]
Maggo.
[18] Có
nghĩa là thuộc các chúng sanh vào lúc tái đầu thai.
[19]
Nghĩa đen là chiếm được.
[20]
Nghĩa đen tức là happy-going(sukkha-silo).
[21] Ðộc
giả được nhắc nhở là (nhân duyên) có ý ám chỉ sáu nhân ở trên G,H,D. g, h, d. –
Ed (NXB)
[22] Xin
đọc ở trên, tr. 353; tham khảo thêm tr. 373
[23] Xin
đọc Compendium tr. 126 tt.
[24]
Nghĩa đen hiểu là những tâm đã được xử lý. (vithicāttāni)
[25] Xin
tham khảo tác phẩm Phật Giáo của nhà xuất bản (1912) tr. 118 tt. (rất tiếc là
tôi đã không chú ý đến tham khảo lịch sử hấp dẫn này.) xin cũng đọc bài thảo
luận của Ledi Sayadaw trong ‘phần chú giải’ đăng trong Tạp chí Phật giáo,
Buddhist review. London,
1916. – Ed (NXB)
[26]
Luddhika. Pyi đọc là Luddako. Có nghĩa là ‘con chó săn’
[27] Xin
đọc phần chú giải về định luật tâm tự nhiên trong tác phẩm Milinda I. 89 có
cùng một từ như vậy.
[28]
Giăng tơ nhận hàng cây số (yojana)
[29] Ðó
là ngoại xứ và ý xứ.
[30] Về
đồng kahapana, đây là một đồng cắc hình vuông xin đọc I.R.A.S,. 1901, 877tt;
xin đọc tác giả Rhys Davids. Tác phẩm Phật Giáo Ấn Ðộ, 100.- Ed (NXB)
[31]
Thanh tịnh Ðạo (Visuddi-Magga), p. 596
[32] Xin
đọc dưới đây. Cuốn II. Ch.
I
[33]
Sense-mind cognition = mano
[34] Xin
đọc ở trên. Tr. 354 tt.
[35] Có
nghĩa là có ba ‘nhân’
[36] Xin
đọc tr. 358
[37] Xin
đọc tr. 360
[38]
Pindajavanam? Một tư tưởng chưa được phân tích hay sắp loại – Tr.
[39] Xin
đọc ở trên tr. 366
[40] Xin
đọc ở trên. Tr. 355
[41]
Nghĩa là ‘vô căn’ (hetu)
[42]
Dhs. §§ 499-504
[43] Xin
đọc tr. 284
[44] Dhs
§ 505 xin đọc thêm trang 289 tt
[45]
Dhs, § 431
[46] Xin
xem trang. 206
[47] Xin
đọc ở trên tr. 310
[48] Dhs
§§ 555 đoạn được đề cập đến dưới đây chính là câu trả lời cho vấn nạn này.
[49]
Trong tác phẩm B.P.E đoạn 555 từ các học thuyết được đọc là ‘các hiện trạng
[50] Ajanana,
Janana có nghĩa là biết được hay học biết được. Xin xem cf. connaitre và
savoir; tiếng Anh không có được các từ động nghĩa rõ ràng như vậy. ED
[51] Có
nghĩa là có tương đồng với thánh đạo
[52] Ðó
là Ðịa ngục, A-tu-la, Ngạ quỷ và Súc sanh.
[53]
Dhs. § 566, xin đọc Compendium. Tr. 149 tt
[54] Hay
ta có thể hiểu là vô hiệu quả. –nxb.
[55]
Giống như đoạn 570.
[56] Xin
đọc ở trên tr. 358.
[57]
Dhs. § 576
[58] M.
ii. § 45
[59] Như
trên ii§ 74
[60] .
Jat. Iv. 6 tt
[61] Vì
là mang đặc tính tâm vô nhân thế nên không tính dũng mãnh là bền bỉ không xuất
hiện. Chính vì thế sức mạnh này không được hoàn tất. – Tika
[62] Có
nghĩa là vô nhân có một số người lại coi là ‘Nguyên nhân’
[63]
Dhs. § 576
[64]
Dhs. §§ 577-82