03/05/2010 03:51 (GMT+7)
Mục đích tham thiền là cầu được
minh tâm kiến tánh. Muốn thế, phải gạn lọc các thứ nhiễm ô của tự tâm,
thấy rõ mặt thật của tự tánh. Nhiễm ô tức là vọng tưởng chấp trước. Tự
tánh là đức tướng trí tuệ Như Lai. Đức tướng trí tuệ Như Lai, chư Phật
và chúng sanh đồng có đủ, không hai không khác. |
28/04/2010 03:37 (GMT+7)
Tâm sân hận là tâm muốn gây tổn hại và huỷ diệt. Ngược lại, kham nhẫn là tâm biết kiềm chế, không gây tổn hại và huỷ diệt. Rất khó đối trị lòng sân hận; rất khó phát triển lòng kham nhẫn. Kham nhẫn là đức tính duy nhất thắng được sân hận. |
23/04/2010 03:44 (GMT+7)
Trong Phật giáo có hai danh từ thường bị người ta
hiểu lầm rồi căn cứ vào đó mà cho Phật giáo là chủ nghĩa chán đời. Đó là
hai danh từ: “Xuất thế” và Liễu sinh tử”. |
22/04/2010 00:17 (GMT+7)
Nhiều
năm thăng trầm trong cuộc đời, phần lớn chúng
ta đều ý thức rằng những hấp dẫn lực bên ngoài sớm muộn gì cũng sẽ vỡ
tan, chỉ có một cõi lòng bình an và hạnh phúc với chính nó mới đích thực
là nhu yếu sâu sắc nhất của con người. Cho nên trong truyền thống Phật
giáo hay nói đến từ an lạc. Bình an sẽ đưa đến hạnh phúc. Bình an càng
lớn thì hạnh phúc càng lớn. |
21/04/2010 03:49 (GMT+7)
Phải thực tập chánh niệm: Biết mình đang nghĩ gì, nói
gì và làm gì để có thể chủ động đời sống mình và không bị lôi kéo bởi
hoàn cảnh. Đây là một phương pháp tu tâm thần diệu của đạo Phật.
Phương pháp này không bắt đầu bằng sự phân biệt những ý niệm thiện ác mà
bằng sự quán sát sự sống của bản thân mình. |
19/04/2010 01:18 (GMT+7)
Hãy
thử một phút đặt mình vào vị trí những nhân viên tiếp thị ấy để thông
cảm, để thương yêu… mà không nên có những hành xử vô tình gây tổn
thương – dù rất nhẹ - đến tâm lý người khác. Có tốn công gì nhiều đâu
khi ta mang những tờ rơi ấy bỏ vào thùng rác nhà mình. |
17/04/2010 02:22 (GMT+7)
Chúng ta không cần nhiều tiền hơn, không cần thành
công nhiều hay nổi tiếng hơn, không cần một thân hình tuyệt mỹ, hay cả
đến người bạn đường hoàn hảo - ngay bây giờ, chính lúc này, chúng ta có
tâm, hoàn toàn là trang bị căn bản mà chúng ta cần để đạt hạnh phúc trọn
vẹn. |
15/04/2010 09:38 (GMT+7)
Giận
là một trạng thái xúc cảm rất phổ biến của con người. Nó là một
loại xúc cảm tiêu cực, không lành mạnh và là nguyên nhân gây ra nhiều
vấn đề rắc rối khác. Sự tức giận có thể biểu hiện dưới những cường độ
khác nhau, từ sự bực mình đến tức giận điên cuồng và nổi cơn thịnh nộ. |
11/04/2010 11:59 (GMT+7)
Trước tiên, chúng ta nên biết tại
sao ta lễ lạy.
Ta không lễ lạy để được người khác yêu quý. Ta không lễ lạy vì Đức Phật.
Những ý niệm như thế hoàn toàn sai lầm. Đức Phật không phải là một thần
linh của thế giới này. Chúng ta lễ lạy để tịnh hóa mọi tình huống trong
quá khứ khi ta không kính trọng người khác, bận tâm với những thỏa mãn
riêng tư và bản thân ta làm nhiều hành vi bất thiện. |
31/03/2010 22:00 (GMT+7)
Hòa bình là sự
quan tâm của mỗi người, cho dù sống ở phương Tây, Đông, Nam, hay Bắc.
Cho dù giàu hay nghèo, mọi người cần được quan tâm một cách chân thành
với hòa bình. Tất cả chúng ta là con người và tất cả chúng ta có cùng sự
quan tâm một cách thông thường: là an lạc, là để có một đời sống hạnh
phúc. |
30/03/2010 09:27 (GMT+7)
Người
ta đã nói rất nhiều về chuyện giúp người thì
nên cho "cơm" hay "cần câu cơm". Rõ ràng thì về lâu về dài và căn bản
nhất vẫn là cho "cần câu cơm", tức là trao một phương tiện làm kế sinh
nhai để họ tự vực dậy cuộc sống của mình. Bởi lẽ miệng ăn thì núi lở, sự
giúp đỡ vật chất từ bên ngoài cũng có giới hạn, nếu tự thân không vận
động để vươn lên thì khó cải thiện đói nghèo. |
30/03/2010 01:47 (GMT+7)
Bạn có thể đi đây đi đó để tham học với
các thiền sư và để thử qua những phương pháp hành thiền. Một số các bạn ở
đây đã từng làm như thế. Đó là điều ước muốn và là việc tự nhiên. |
30/03/2010 01:39 (GMT+7)
Thắp hương đi nhiễu chung quanh tháp và điện Phật
và cũng chỉ việc thắp hương lễ bái trước tượng Phật, Bồ tát... Đây là
cách hiểu nguyên ủy của từ “hành hương”, còn về sau này, nội hàm của
“hành hương” mở rộng hơn nhiều |
27/03/2010 04:45 (GMT+7)
Bản
ngã bao giờ cũng trong rắc rối bởi vì không thể bao giờ cũng có trùng
hợp được. Đôi khi bạn đi cùng với cái toàn thể, một cách không chủ ý;
đôi khi bạn không đi cùng với cái toàn thể. Khi bạn đi cùng với cái toàn
thể, bạn thành công. Cái toàn thể bao giờ cũng thành công, bạn không
bao giờ. |
26/03/2010 00:55 (GMT+7)
Hiền
lành là
mạnh, nhưng mạnh bây giờ ngụ ý hoàn toàn khác. Hiền lành là mạnh bởi vì
bây giờ chẳng có ai chống lại bạn. Hiền lành là mạnh bởi vì bạn không
còn tách rời khỏi cái toàn thể - và cái toàn thể mới mạnh. Hiền lành là
mạnh bởi vì bạn không còn tranh đấu, và không có cách nào để bạn bị thất
bại. |
25/03/2010 22:25 (GMT+7)
Có một câu chuyện của chim đại bàng đã
vì miếng mồi nguy hiểm mà vong thân. Loài chim này rất lớn, nó bay trên
cao và dùng đôi mắt cực tinh tìm mồi tận dưới biển. Đại bàng có cách
bắt mồi rất dữ dằn. |
24/03/2010 00:18 (GMT+7)
Người tu hành nên trong sạch như con mắt của mình - không thể dung chứa
dù chỉ một hạt cát. Ví như trong mắt quý vị có hạt cát, nhất định quý vị
rất khó chịu và lo tìm cách để lấy nó ra ngay. Nếu không, cả thân tâm
quý vị cũng chẳng sao yên được. Tu đạo cũng giống như thế. Hạt cát đó là
gì? Là lòng tham. |
22/03/2010 02:09 (GMT+7)
Chúng ta có được bình yên không? Tâm chúng ta có được
hạnh phúc an lạc không? Nếu không thì chúng ta hãy đưa tâm trở về với
bình yên. Thế nào là bình yên? Tâm bình yên là tâm không bị căng thẳng,
lo sợ hay buồn khổ bức bách. |
20/03/2010 02:04 (GMT+7)
Phụ
nữ dưới mọi thời đại, ngoài những giá trị tích cực như tận tụy, hy
sinh, hòa nhã, dịu dàng... còn gắn liền với những tính cách tiêu cực như
hẹp hòi, ích kỷ, ganh tỵ… Nhưng, xét trên mặt thực hành tâm linh, những
đặc trưng của người phụ nữ lại rất thuận lợi cho việc chuyển hóa tâm
thức. |
18/03/2010 23:01 (GMT+7)
Dĩ nhiên chúng ta đều khôn ngoan hơn sau khi chuyện đã xảy ra. Nhưng tôi
đã cần một thời gian dài để đúc kết được những bài học tôi học được vào
mùa hè năm đó. Bài học đã được Hòa Thượng chỉ dạy, nhưng không phải sự
chỉ dạy ban đầu nào cũng được ý thức đầy đủ cho đến khi sự thật hiển
nhiên dần được thực tế minh định đến kinh ngạc. |
|