07/10/2014 09:40 (GMT+7)
Bồ-tát Quán Thế Âm qua kinh Phổ Môn. Ngài luôn lắng nghe tất cả những nỗi lòng, mong mỏi của chúng sanh mà tùy duyên hóa độ. Những ai có lòng tin tưởng tuyệt đối, dốc lòng cầu nguyện, xưng niệm danh hiệu và học theo hạnh nguyện của Ngài thì mọi mong cầu đều được toại ý, như nguyện. |
07/10/2014 09:15 (GMT+7)
Nếu chúng ta chấp nhận được mình, chúng ta biết mình là ai thì chúng ta cũng chấp nhận được người khác và biết được người khác là ai. Nếu chúng ta không chấp nhận được chính mình thì chúng ta cũng không chấp nhận được người khác. |
06/10/2014 23:03 (GMT+7)
Hôm nay, ngày 5 tháng 10 năm 2014 nhằm ngày 12 tháng 9 năm Giáp Ngọ, hơn 600 bạn trẻ đã quy tập về chùa Hang ( Cốc tự), khu I, phường Vạn Sơn, quận Đồ Sơn, Tp. Hải Phòng để tham dự khóa tu 1 ngày với chủ đề: “ Một ngày yêu thương” lần thứ III. |
06/10/2014 11:31 (GMT+7)
Lời khuyên của chúng tôi dành cho mọi người quanh mình là cần tạo ra sự cân bằng cuộc sống, cần có được tâm bình an, có sức khỏe tốt và trí tuệ khai mở. |
05/10/2014 17:20 (GMT+7)
Một thực tế phổ biến hiện nay là các bạn gái nhanh già, già trước tuổi, trong khi đời sống vật chất và tinh thần đều cao hơn nhiều so với thế hệ cha mẹ. Tại sao bạn gái nhanh già? Cải thiện tình trạng này cách nào? Câu trả lời có trong bài viết sau đây. |
04/10/2014 07:54 (GMT+7)
Hiện nay, quý vị trẻ thường thích thể hiện mình theo nhiều cách mà mọi người vẫn thường gọi chung chung là muốn khẳng định cái tôi. |
03/10/2014 21:40 (GMT+7)
Bất kỳ người làm mẹ nào cũng đều cảm thấy vô cùng hạnh phúc khi biết mình đang mang trong mình một mầm sống. Bởi đứa con là kết tinh của tình cảm vợ chồng, là niềm hy vọng và ước mơ của đấng sinh thành về một em bé khỏe mạnh, ngoan ngoãn và thành đạt sau này. |
02/10/2014 12:19 (GMT+7)
Thực sự sẽ rất khó để tái sanh làm thân người hoàn hảo trở lại. Tại sao nó quá khó? Tại sao vô cùng khó để tái sinh làm thân người hoàn hảo khác? Điều đó xảy ra bởi vì chúng ta chưa từng nhận được sự tái sanh làm thân người hoàn hảo này mà không có lý do; sự tái sanh làm thân người hoàn hảo này không phải không có nguyên nhân. |
01/10/2014 15:53 (GMT+7)
Tỳ Kheo Jayasaro (thế danh: Shaun Chiverton) sinh năm 1958, tại Anh Quốc. Năm 1978, ông tham dự khóa thiền tích cực với Sư Sumedho, trải qua một mùa an cư tại đó (Thiền Viện Amaravati, Anh quốc). Năm 1979, thọ giới sa di tại thiền viện Nong Pah Pong, bang Ubon Rajathani, Thái Lan. Năm 1980: thọ giới tỳ kheo tại Nong Pah Pong với vị Thiền sư trưởng lão nổi tiếng, ngài Ajahn Chah, là sư tế độ. Từ năm 1997-2001: trụ trì chùa Pah Nanachat (Lâm Tự Viện Quốc Tế), bang Ubon Rajathani, Thái Lan. |
01/10/2014 15:20 (GMT+7)
Ngày 29 tháng 9 năm 2014, tại nơi sinh hoạt tạm chùa Giác Ngộ. TT Thích Nhật Từ Chủ tịch Quỹ, TT.Thích Thiện Hữu phó chủ tịch quỹ cùng các sáng lập viên, các nhà tài trợ và các Phật tử Quỹ Đạo Phật Ngày Nayđã trao tặng113 suất học bổng Đạo Phật Ngày Nay trị giá hơn 500 triệu đồng dành cho Tăng Ni sinh viêncó thành tích xuất sắc trong năm học 2013-2014. |
30/09/2014 15:24 (GMT+7)
Có những khám phá về sự thật nội tâm uyên thâm hơn đối với giải pháp vừa nêu trên và bằng kinh nghiệm thực chứng bên trong thân tâm chính mình, họ đã nhận thức rằng chuyển hướng tâm chú ý chỉ là chạy trốn vấn đề. Tránh né không phải là giải pháp thiết thực mà chúng ta phải đối diện với sự thật vấn đề. Bất cứ khi nào phát sanh tâm niệm xấu, chúng ta chỉ việc quan sát và trực diện với nó. Ngay khi quan sát tâm bất thiện sanh khởi, nó bắt đầu mất đi khả năng phản ứng, dần dần bị chế phục và sẽ được đoạn trừ hoàn toàn. |
29/09/2014 21:15 (GMT+7)
Sáng nay, 29-9, Trường Trung cấp Phật học (TCPH) tỉnh Nam Định (P.Lộc Vượng, TP.Nam Định) long trọng tổ chức lễ trao bằng tốt nghiệp khóa V (2010-2014) và khai giảng khóa VI (2014-2018). |
29/09/2014 07:51 (GMT+7)
Tâm tánh hoặc cá tính là bản chất cố hữu của một con người. Tâm tánh, cá tính mỗi người mỗi khác là do hành nghiệp trong quá khứ khác nhau... Chính những hành động, thói quen, tập nghiệp, tập khí của mỗi người tạo ra tâm tính hoặc cá tính đặc thù, riêng biệt. |
29/09/2014 07:15 (GMT+7)
Tâm kiêu mạn là một loại tình cảm thích thú, khoái trá, hả hê, sung sướng khi thấy mình hơn người khác. |
29/09/2014 07:02 (GMT+7)
Sáng nay, 28-9, khoảng 300 Tăng Ni sinh Học viện PGVN tại TP.HCM các khoá IX, X và hơn 250 Phật tử đã vân tập về Học viện cơ sở mới tại Lê Minh Xuân (huyện Bình Chánh) để tham dự khoá tu và cúng dường, đóng góp vào quỹ xây dựng công trình Học viện cơ sở mới này. |
27/09/2014 21:03 (GMT+7)
Tìm lại chính mình là chủ đề lớn trong cuộc sống của chúng ta, nhằm chỉ cho hàng ngoại đạo chấp lầm con người vật chất này là thực. Con người thực của chúng ta là gì. Nếu quán sát một vòng sẽ thấy từ cái nhìn của ngoại đạo tiến sang cái nhìn của hàng nhị thừa và sau cùng là cái nhìn của Đức Phật. |
27/09/2014 10:44 (GMT+7)
Sự tái sinh làm thân người hoàn hảo này cũng mang ý nghĩa cao cả mà trong đó cho phép chúng ta đạt được những kết quả tuyệt đối với hạnh phúc miên viễn của hoàn toàn giải thoát khỏi luân hồi hoặc hạnh phúc tối thượng nhất của giác ngộ. |
26/09/2014 16:14 (GMT+7)
Người xưa nói: “Sân si nghiệp chướng không chừa, bo bo mà giữ tương dưa làm gì”? Sân là nóng nảy. Người có thói quen hay nóng nảy, gặp những việc trái ý nghịch lòng thì dễ nổi nóng lên, trong tâm bực tức khó chịu, ngoài mặt nhăn nhó, trông xấu xí khổ sở vô cùng. |
23/09/2014 10:13 (GMT+7)
Trong cuộc sống hằng ngày, người Phật tử chân chính phải lo cơm, áo, gạo tiền, gánh vác việc gia đình, đóng góp cho xã hội với bổn phận người công dân lại phải làm hậu cần cho Tam Bảo không phải là chuyện dễ làm mà ai cũng có thể làm được. Muốn làm được điều này, đòi hỏi người Phật tử chân chính phải có Bồ-đề tâm kiên cố, có nguyện lực cao cả để dấn thân đóng góp không biết mệt mỏi, nhàm chán với tinh thần vô ngã, vị tha bằng trái tim hiểu biết. |
22/09/2014 21:36 (GMT+7)
Tăng già là cộng đồng tăng, ni đại diện Phật giáo trên thế giới trong suốt hai mươi lăm thế kỷ qua. Bằng vào việc thực hành giới luật và truyền bá chánh pháp, cộng đồng Tăng già duy trì và bảo tồn sự tương tục của di sản Phật giáo. Tăng già sẽ tiếp tục sống còn cho đến khi nào? Sự trường tồn của Tam bảo lệ thuộc vào Tăng già, ngôi thứ ba trong Tam bảo. |
|