Gốc và ngọn của giáo dục

Gốc và ngọn của giáo dục
Xét từ quan niệm căn bản, cái gốc của giáo dục xưa nay được hiểu chính là dạy dỗ con trẻ, đặt trẻ trong quan hệ gần gũi nhất là gia đình, và nội dung chủ yếu là đạo làm con, làm hiếu.

Chúng ta đang thiếu khu đất “sạch” định hình nhân cách cho trẻ em!

Chúng ta đang thiếu khu đất “sạch” định hình nhân cách cho trẻ em!
Những ngày qua, không chỉ cộng đồng cư dân mạng mà bất cứ ai cũng đều “shock”, bàng hoàng và đi đến phẫn nộ trước video clip đánh hội đồng một học sinh nữ tại Hà Nội. Sự phẫn nộ càng có cơ được đẩy lên đỉnh điểm khi công an chính thức vào cuộc và tìm ra chủ nhân bị ức hiếp một cách “công khai” giữa thanh thiên bạch nhật ấy là một học sinh nữ tại một trường học cấp Phổ thông.

Mẹ ơi cho con xin lỗi

Mẹ ơi cho con xin lỗi
Tôi chưa từng nắm chặt đôi bàn tay của mẹ, chưa một lần ôm lấy mẹ dù vui hay buồn! Ba tôi mất từ năm tôi lên năm tuổi, mẹ tôi ở vậy nuôi hai chị em tôi khôn lớn. Lần đầu tiên tôi bước vào học lớp một, đứa bạn ngồi cạnh hỏi gia đình tôi làm nghề gì? Tôi thật xấu hổ... chỉ dám nói mẹ mình làm nghề kinh doanh. Những ý nghĩ nói dối có lẽ bắt đầu hình thành từ khi ấy.

Quan tâm đến con cái

Quan tâm đến con cái
Chúng ta cần khám phá ra bất cứ định kiến sai lầm nào có thể khiến ta lo lắng. Tất cả những nguyên do khiến ta lo lắng là vì những gì ta mong đợi và thực tế không giống nhau.

Bước đầu tìm hiếu nội dung tư tưởng giáo dục của triết lý Phật giáo (phần 2)

Bước đầu tìm hiếu nội dung tư tưởng giáo dục của triết lý Phật giáo (phần 2)
Phật đã chỉ ra nguồn gốc nổi khổ của nhân loại. Ta đau khổ không phải vì vạn vật biến đổi vô thường, mà đau khổ chính là chủ quan tham đắm. Từ đó giáo dục con người một sự thật về tướng trạng của con người và thế giới.

Bước đầu tìm hiếu nội dung tư tưởng giáo dục của triết lý Phật giáo (phần 1)

Bước đầu tìm hiếu nội dung tư tưởng giáo dục của triết lý Phật giáo (phần 1)
Trong thời đại ngày nay, khi khoa học – kỹ thuật tiến như vũ bão, khi cách mạng công nghệ luôn được nói đến thì chúng ta cũng phải nhận thức được là cùng với tiến bộ của khoa học công nghệ, con người không được quên sự tiến bộ của nhân văn. Và, ở bất kỳ thời đại nào, giáo dục con người cũng là một hoạt động đặc trưng nổi bật, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển xã hội, sự tiến bộ nhân văn.

Tín ngưỡng cũng cần giáo dục

Tín ngưỡng cũng cần giáo dục
Báo Tuổi Trẻ ra ngày thứ năm (25-2) có tin “Không gài tiền vào tượng Phật”, nói về việc Bộ Văn hóa - thể thao và du lịch vừa ban hành chỉ thị tăng cường công tác chỉ đạo, quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tại các di tích, trong đó khuyến khích tại mỗi di tích chỉ đặt một hòm công đức.

Phật giáo và giáo dục

Phật giáo và giáo dục
Theo nhà Phật, giáo dục có nghĩa là đem kiến thức và kỹ năng lại cho con người, giúp y thị vận dụng kiến thức và kỹ năng thích hợp với những tình huống trong đời sống, sau cùng là phát triển giới đức, thiền định và trí tuệ. Ðức Phật Gotama đã đưa ra nhiều thí dụ chỉ dẫn cách làm thế nào để có thể thực hiện lối giáo dục này.

Giáo dục thiếu nhi theo quan điểm Phật giáo

Giáo dục thiếu nhi theo quan điểm Phật giáo
Các nhà nghiên cứu Phật giáo đã chỉ ra sự hình thành và phát triển nhân cách con người diễn ra có tính quy luật theo từng lứa tuổi, bắt đầu từ khi thọ thai cho đến trưởng thành. Mỗi giai đoạn phát triển đều có những đặc điểm riêng biệt.

Trách nhiệm của cha mẹ trong việc nuôi dưỡng con cái

Trách nhiệm của cha mẹ trong việc nuôi dưỡng con cái
Làm cha mẹ không giống như làm bất kỳ công việc thông thường nào. Công việc này không có giờ giấc, không bao giờ chấm dứt và không bao giờ đủ thì giờ để làm mọi thứ. Dù cho con của bạn bao nhiêu tuổi, mới sinh hay chập chững biết đi
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 31 32 33 34 35 36