Giá trị của đạo đức Phật giáo trong đời sống xã hội hiện nay

Giá trị của đạo đức Phật giáo trong đời sống xã hội hiện nay
Giá trị của đạo đức Phật giáo trong đời sống xã hội hiện nay

Thích Nhuận Châu: Pythagore và Thuyết Luân hồi

Thích Nhuận Châu: Pythagore và Thuyết Luân hồi
Pythagore tin tưởng có sự luân hồi điều đáng tin cậy nhất qua nhiều thư tịch còn lại đến bây giờ. Thuật ngữ  Metempsychosis  được ghi nhận rất sớm trong tín ngưỡng Orphic, mà người sáng lập là Orpheus, đầu tiên xuất hiện ở vùng Thrace được cho là thừa hưởng một nền văn minh bán khai, thuộc vùng biên giới Tây bắc Hi-lạp

Bản liệt kê: Phật Giáo Sơ Thời khác với Theravada điểm nào

Bản liệt kê: Phật Giáo Sơ Thời khác với Theravada điểm nào
Trong các Kinh Sơ Thời, không tìm ra chỗ nào có ý tưởng về các khoảnh khắc tâm (mind-moments), những người trên đường đạo rõ ràng là “những người” (“persons”) đang thực hành một con đường, và những người có thể, thí dụ, ngồi xuống và ăn một bữa ăn.

Quan điểm ngôn ngữ của Đức Phật trong Luật Tạng

Quan điểm ngôn ngữ của Đức Phật trong Luật Tạng
Đức Phật rất phóng khoáng trong việc, cho các đệ tử sử dụng ngôn ngữ cần thiết, để thuyết pháp cho mọi tầng lớp xã hội thời bấy giờ. Ngài mong muốn tất cả các đệ tử truyền đạt lời dạy của Ngài bằng một thứ ngôn ngữ phổ thông nhất, dễ hiểu nhất, để mọi tầng lớp trong xã hội đều nghe hiểu và thực hành được.

Bài kinh đầu tiên: Lòng biết ơn

Bài kinh đầu tiên: Lòng biết ơn
Lòng biết ơn cần được nuôi dưỡng liên tục trong tâm, vì Đức Phật dạy rằng người biết ơn là châu báu khó gặp trên đời. Đồng thời, lòng biết ơn luôn luôn cần được soi chiếu trong pháp ấn vô thường và vô ngã. 

Phước báo chi phối rất nhiều đến thành bại trong làm ăn

Phước báo chi phối rất nhiều đến thành bại trong làm ăn
Phước báo được tô bồi, vun đắp bởi nhiều đời, làm nhiều điều thiện. Ảnh hưởng mạnh nhất là sự tạo phước bằng cách trợ duyên cho người thành tựu giới đức có điều kiện tu tập...

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu
Một người bệnh duy trì liên tục các đề mục thiền quán như thế về thân tâm và thế giới thì chắc chắn không còn bận tâm, lo lắng nhiều về thực trạng của chính mình...

Vai trò của Áo Nghĩa Thư trong Kinh điển Vệ Đà

Vai trò của Áo Nghĩa Thư trong Kinh điển Vệ Đà
Nói đến phương Đông không thể không nhắc đến Ấn Độ – một trong những cái nôi của nền triết học phương Đông. Các nhà giáo dục từng nói: “Nét đặc thù của nền triết học Ấn Độ chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tôn giáo có tính chất hướng nội. Vì vậy, việc lý giải và thực hành những vấn đề nhân sinh qua dưới gốc độ tâm linh tôn giáo nhằm đạt tới sự giải thoát là xu hướng của nhiều học thuyết, triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại

Đạo Phật và giáo dục nhân cách trong trường học

Đạo Phật và giáo dục nhân cách trong trường học
Nhân cách là một quá trình giáo dục, học tập không ngừng nghỉ, chỉ cần tự mãn thì sẽ rơi vào sự mất nhân cách trong giao tiếp, ứng xử, công việc…Do vậy, trong trường học hoạt động giáo dục nhân cách giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển mỗi học sinh để họ có đủ những phẩm chất tốt, bản lĩnh tham gia vào quá trình hội nhập, phát triển.

Đùa với sanh tử

Đùa với sanh tử
Trong kinh điển thường dạy: Sanh tử là chuyện lớn. Ấy thế mà có không ít những bậc cao đức xem sanh tử như trò đùa, tự tại và vô ngại.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
1 2 3 4 5 6