T ừ khi Đạo Phật ra đời và phát triển cho đến ngày nay, giữa Phật giáo và doanh nghiệp, hay giữa Tăng đoàn và doanh nhân luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nhân kỷ niệm ngày Doanh dân Việt Nam (13/10), chúng ta cùng nhau nhìn lại lịch sử để thấy rõ vai trò của doanh nhân, khẳng định lại vị trí quan trọng trong việc bảo vệ và hộ trì phát triển sự nghiệp truyền bá Phật giáo cho nhân loại của doanh nghiệp.
Du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và trải qua hàng chục thế kỷ, ngày nay Phật giáo vẫn chiếm vị trí nhất định trong đời sống của người dân Việt Nam. Đặc biệt trong giới doanh nhân, một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, ngày càng nhiều người tìm đến với Phật giáo không chỉ để cân bằng cuộc sống cá nhân, mà còn chắt lọc những giá trị tốt đẹp ứng dụng vào hoạt động kinh doanh của mình.
Trong bối cảnh đất nước hiện nay đối mặt với những khó khăn do đại dịch COVID-19 gây ra, tinh thần bác ái, “tương thân, tương ái” một lần nữa được đội ngũ doanh nhân Việt Nam phát huy, tương trợ đồng bào vượt qua đại dịch. Dù bị ảnh hưởng ít nhiều do dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp vẫn sẵn sàng chung tay hỗ trợ người lao động, các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh và giãn cách xã hội. Bác ái và phụng sự đã trở thành những giá trị nhân văn của đội ngũ doanh nhân cấp tiến, cùng xã hội vượt qua khó khăn.
Trong suốt cuộc trò chuyện của mình, không dưới một lần KTS quê gốc Quảng Bình nhắc tới niềm hạnh phúc của mình ở hiện tại là được giữ giới và hành thiền. Anh bảo rằng, có tiền thì đỡ khổ thôi. Khi có tiền rồi thì nhận ra, tiền không phải là hạnh phúc. Với anh giờ đây, giác ngộ mới là hạnh phúc.
Ngày xuân, chúng ta có truyền thống đi chùa . Không phải chỉ có những gia đình Phật tử mà phong tục này còn tồn tại trong rất nhiều người dân bình thường , không thờ Phật . Vậy tại sao lại có truyền thống ấy?
Trâu là dụ cho tâm mình, xe là dụ cho thân, chúng ta Thiền là hành thẳng nơi tâm mọi lúc, mọi nơi chứ không chỉ lúc ngồi Thiền. Người tại gia bận công lên việc xuống làm sao có nhiều thời gian để ngồi Thiền. Nếu ta chấp như vậy thì tu hoài cũng dậm chân tại chỗ, làm sao tu tiến cho được. Cho nên, người tại gia phải biết uyển chuyển tu từ khi mở mắt thức dậy cho đến khi đi ngủ, tu như vậy mới đủ khả năng hoá giải phiền não tham-sân-si. Người tại gia vì phải bận bịu với cơm áo gạo tiền, cha mẹ, vợ chồng, con cái, giao tế bạn bè, giữ mối quan hệ làm ăn nên phải Thiền bằng cách chú tâm, làm việc nào biết việc đó.
Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã, vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Trong suốt 49 năm hoằng dương chính pháp, đức Phật đem hết sự thấy biết của mình qua sự tu chứng, trải nghiệm thực tế, nhằm thức tỉnh và giác ngộ mọi người để có sự hiểu biết chân chính bằng niềm tin nơi chính mình và tin sâu nhân quả.
Tại sao khi đã đứng trên đỉnh cao danh vọng, tiền bạc;
nhiều mỹ nhân đã lựa chọn từ bỏ ánh hào quang để tìm về nơi cửa Phật?
Điều quan trọng không
phải là sống ở thị thành hay núi rừng. Vấn đề là làm sao giác ngộ được
sự thật. Đấy mấu chốt của vấn đề. Ta đã thấy sự giác ngộ có thể tìm thấy
ở bất cứ nơi đâu, đặc biệt là chính giữa cuộc đời trần tục đầy những hệ
lụy thế sự. Chính trong cuộc sống trần tục ấy mà giác ngộ được thì giá
trị còn nâng lên gấp bội.
Tỷ phú Chuck Feeney là người đầu tiên ở Mỹ bỏ ra số tiền
lớn là tài sản của mình để làm từ thiện. Ông chính thức rỗng túi, đi ở
thuê vào tuổi ngoài 80, nhưng đã hoàn thành khát vọng “cho đi khi còn
đang sống”.
Các tin đã đăng: