Nhiều người xem Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm như một thí dụ về một người đã đạt tới Niết bàn, ngài là một vị Phật. Cứ mỗi hai tuần lễ, trên trang mạng nầy, chúng ta giả sử rằng, ngày hôm nay nếu Tất Đạt Đa bước vào cuộc hành trình tâm linh, ngài sẽ làm gì. Ngài sẽ kết hợp Phật giáo và cuộc hẹn hò trai gái, như thế nào? Ngài sẽ giải quyết sự căng thẳng nơi làm việc, như thế nào? "Ông Sĩ (tên gọi tắt của Sĩ Đạt Ta) sẽ làm gì?" câu hỏi nầy mang đến một cái nhìn trung thực về những vấn đề của chúng ta - là các thiền giả - sẽ phải đối mặt trong thế giới hiện đại.
Mỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu
đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho
kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người.
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ
biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt
của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói.
Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù
nhau cũng từ lời nói. Cho nên có câu:
Lời nói không mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Tâm tham lam ích kỷ, giận hờn trách móc, ganh ghét tật đố, cuồng
si điên dại và lo lắng sợ hãi tất nhiên làm cho thân thêm bệnh hoạn vì
tâm đã bị vẩn đục.
Đạo Phật với Trịnh Công Sơn là hơi thở, là triết học làm
cho con người yêu đời hơn chứ không phải là lãng quên sự sống. Đạo Phật
đến với ông qua nếp sống gia đình, và rồi đi vào âm nhạc của ông ngày
càng sâu sắc hơn qua sự trải nghiệm thăng trầm giữa cuộc đời này. Âm
nhạc Trịnh Công Sơn được nhìn qua nhiều góc độ. Trong dịp kỷ niệm ngày
mất của ông, VHPG giới thiệu đến độc giả một bài viết về Trịnh Công Sơn
của Giáo sư John C. Schafer, một người Mỹ, qua con đường nghiên cứu và
tiếp xúc văn hóa đã trở về với đạo Phật, với văn hóa Việt, như thể kiếp
trước là người Việt. Bài viết được ông chuyển trực tiếp cho tòa soạn Văn
Hóa Phật Giáo. BBT xin cảm ơn tác giả về mối duyên tốt đẹp này.
Coi tử vi, bói toán, coi tướng số, xin xăm và cúng giải hạn đang là những hoạt động rất phổ biến trong cuộc sống. Người ta tìm đến chuyện coi tử vi, bói toán, cúng sao,.. để tìm sự an tâm, tìm những lời khuyên hay cầu sự may mắn. Những người này thường là những người mê tín dị đoan, thường tin vào các đấng thần linh, tin vào một định mệnh hay số mệnh đã an bài. Tuy nhiên, một điều chắc chắn rằng tử vi, bói toán không có trong giáo lý nhà Phật.
Lễ húy nhật lần thứ 5 cố Trưởng lão HT.Thích Thanh Tứ GNO - Sáng ngày 29-11 (nhằm ngày 1-11-Bính Thân), chư tôn đức thường trực HĐCM, HĐTS GHPGVN tổ chức Đại lễ Tưởng niệm 708 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn và lễ húy nhật lần thứ 5 cố Trưởng lão HT.Thích Thanh Tứ tại hội trường chùa Quán Sứ, (73 Quán Sứ, TP.Hà Nội) - Trụ sở TƯGH.
GNO - Sáng ngày 29-11 (nhằm ngày 1-11-Bính Thân) tại lễ đài non thiêng Yên Tử (TP.Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh), đã diễn ra Đại lễ tưởng niệm 708 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn.
GNO - Chiều nay, 29-11, tại Trụ sở Trung ương Giáo hội, tiếp Đại sứ Vương quốc Thái Lan tại Việt Nam Manopchai Vongphakdi đến thăm Giáo hội Phật giáo Việt Nam, HT.Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN bày tỏ vui mừng về quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước phát triển trong thời gian qua.
GNO - Sáng ngày 24-11, tại chùa Tư Khánh (phường Đông Ngạc quận Bắc Từ Liêm, TP.Hà Nội), BTS GHPGVN Q.Bắc Từ Liêm đã tổ chức đại hội đại biểu Phật giáo quận lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2016-2021.
Các tin đã đăng: