Phật giáo từng có sức ảnh hưởng to lớn ở khu vực Andhra Pradesh trong một thời gian dài. Thông qua các di tích khảo cổ học đã một lần nữa khẳng định sự phát triển rực rỡ của Phật giáo, với những trung tâm tu học lớn thu hút nhiều Tăng sĩ từ các nơi và sức ảnh hưởng của Phật giáo tại Andhra Pradesh đối với các quốc gia phía Nam như Sri Lanka cũng như các quốc gia vùng Đông Nam Á.
Lịch sử Ấn Độ đã ghi nhận Bhimrao Ramji Ambedkar như một nhà cách mạng can trường, đầy dũng khí, góp phần to lớn thay đổi cục diện xã hội Ấn Độ đương thời; ông cũng là vị đại cư sĩ có nhiều cống hiến cho Phật giáo, để tôn giáo này có thể tiếp tục tồn tại và phát triển một cách chân chính, vững vàng giữa những làn sóng phong hóa của các hệ tư tưởng Ấn Độ đã “cố thủ” qua hàng nghìn năm.
Bối cảnh xã hội Ấn Độ thời tiền Phật giáo là hoa trái của một nền văn minh Ấn-Hằng. Tuy nền văn minh này có những điểm mâu thuẫn, dị biệt và bất bình đẳng nhưng không thể không phủ nhận thành quả từ lịch sử thời cổ đại và những sự ghi chép biên niên sử... mở ra tầm nhìn mới.
Đến thế kỷ XIX, một nhân vật nổi bật trong lịch sử người có công lớn trong phong trào chấn hưng Phật giáo tại các nước châu Á, là người đầu tiên cấm cờ Phật giáo tại đất nước Hoa Kỳ và tuyên bố với thế giới, Phật giáo chính thức có mặt tại xứ sở công nghệ hiện đại mới không ai khác chính là Anagarika Dharmapala. Sự đóng góp của Dharmapala trong sự nghiệp truyền chính pháp từ Đông sang Tây đã để lại cho đàn hậu học một tiếng chuông thức tỉnh. Xuất phát từ lòng kính ngưỡng, ông đã dành trọn đời mình cho sự nghiệp phục hưng Phật giáo.
Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần tôn giáo hoàn bị.
Thế kỷ VII và VIII là một thời kỳ thay đổi chưa từng thấy trong lịch sử Nhật Bản . Suốt thời kỳ này, triều đình Nhật Bản tích cực đi theo nền văn minh Trung Quốc trong một nỗ lực tái tạo quốc gia của họ theo những khuôn nét của đại lục . Việc chấp nhận diện lớn văn hóa Trung Quốc đạt tới đỉnh điểm của nó vào thời kỳ Nara (奈良 Nại Lương, 710-794), khi mà kinh đô mới của nó được xây dựng phỏng theo trung tâm chính quyền của Trung Quốc .
Xin chào tất cả mọi người. Lại một ngày nữa dành cho những người mới thực hành. Mỗi khi tôi nói chuyện, hay nghĩ về một bài nói chuyện hay bất cứ sự hướng dẫn nào cho những người mới tập thiền, tôi đều cố gắng nghĩ lại những ngày xa xưa, từ rất rất lâu trước kia, khi tôi sống ở Miến Điện và mới bắt đầu bước chân vào đạo, chập chững tập hành thiền. Bởi vì các bạn biết đấy, điều đó rất quan trọng. Có lần tôi đọc được một bài thơ của một thiền sư Nhật Bản, nó nhắc nhở tôi sự quan trọng phải nghĩ lại những thời xa xưa ấy mình đã như thế nào. Bài thơ có một câu như sau: “Đã có lần tôi còn trẻ, từ lâu thật lâu trước kia”. Vì vậy, nếu tôi nói chuyện với các bạn từ thực tế hiện tại của tôi bây giờ, thì rất có thể tôi sẽ không hiểu được những khó khăn của các bạn – những người mới bước chân vào thiền. Một câu thơ đã nhắc nhở tôi điều đó.
Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp
với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo
thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và
thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học
phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài
đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri
thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần
tôn giáo hoàn bị.
Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần tôn giáo hoàn bị.
Hoa sen không chỉ là biểu tượng của Phật giáo, mà còn thể hiện cho khát vọng hướng thượng của dân tộc Việt. Bởi vậy, hình tượng hoa sen trong nghệ thuật tạo hình ở nước ta được thể hiện ở rất nhiều các hình thức trang trí mỹ thuật, từ đồ thờ cúng, vật dụng hàng ngày, và kiến trúc đặc trưng riêng cho mỗi thời kỳ lịch sử dân tộc.
Các tin đã đăng: