Thích Nhuận Châu: Pythagore và Thuyết Luân hồi

Thích Nhuận Châu: Pythagore và Thuyết Luân hồi
Pythagore tin tưởng có sự luân hồi điều đáng tin cậy nhất qua nhiều thư tịch còn lại đến bây giờ. Thuật ngữ  Metempsychosis  được ghi nhận rất sớm trong tín ngưỡng Orphic, mà người sáng lập là Orpheus, đầu tiên xuất hiện ở vùng Thrace được cho là thừa hưởng một nền văn minh bán khai, thuộc vùng biên giới Tây bắc Hi-lạp

Phước báo chi phối rất nhiều đến thành bại trong làm ăn

Phước báo chi phối rất nhiều đến thành bại trong làm ăn
Phước báo được tô bồi, vun đắp bởi nhiều đời, làm nhiều điều thiện. Ảnh hưởng mạnh nhất là sự tạo phước bằng cách trợ duyên cho người thành tựu giới đức có điều kiện tu tập...

Phật giáo không phải mê tín, mà là khoa học vĩ đại

Phật giáo không phải mê tín, mà là khoa học vĩ đại
Phật giáo là một tôn giáo nhưng lại mang tính khoa học và hợp lý rất cao. Nó phù hợp với tinh thần khoa học hiện đại. Khoa học là tổng hợp lý thuyết và thực hành. Lý thuyết và thực hành khoa học ảnh hưởng và thúc đẩy lẫn nhau. 

Phật dạy: ăn nhiều, tăng cân, giảm thọ

Phật dạy: ăn nhiều, tăng cân, giảm thọ
Truyền thống ăn chay của Phật giáo, ngoài việc nuôi dưỡng và phát triển tâm từ bi còn là liệu pháp dinh dưỡng rất có lợi cho sức khỏe nhất là phương diện bổ dưỡng và tinh khiết. Khoa học về dinh dưỡng và trị liệu đã chứng minh cụ thể điều ấy.

Nghệ Thuật Sống: Đức Phật Có Phải Nhà Khoa Học?

Nghệ Thuật Sống: Đức Phật Có Phải Nhà Khoa Học?
Sự thật mà nhà khoa học này khám phá ra cũng giống như những gì Đức Phật đã thấy, nhưng sự khác biệt giữa hai người thật bao la! 

Những cống hiến của ngài Ðạo An đối với Phật giáo Trung Quốc

Những cống hiến của ngài Ðạo An đối với Phật giáo Trung Quốc
P hật giáo giai đoạn đầu truyền vào Trung Quốc chủ yếu phiên dịch kinh điển, trước tác vô số tác phẩm. Nhờ sự khéo léo tài tình của các nhà truyền giáo, học giả Phật giáo đã hòa nhập vào hệ tư tưởng tôn giáo của đất nước này để tồn tại và phát triển. Phật giáo Trung Hoa tạo ra bản sắc riêng biệt, khác với Phật giáo Ấn Độ. Trong số các học giả đương thời, sư Đạo An đóng vai trò rất quan trọng trong lịch sử phiên dịch kinh điển, giảng kinh thuyết pháp, chỉnh lí kinh điển, biên soạn mục lục, chế định Tăng qui, truyền bá Phật giáo trong giai đoạn loạn lạc của đất nước. Đóng góp của Ngài mang tính chất nền tảng vững chắc, làm tư liệu cơ sở cho các thế hệ sau học tập, nghiên cứu.

Lịch sử và xu hướng nghiên cứu tư tưởng sinh thái Phật giáo (kỳ II)

Lịch sử và xu hướng nghiên cứu tư tưởng sinh thái Phật giáo (kỳ II)
So với Trung Quốc đại lục, việc nghiên cứu tư tưởng sinh thái Phật giáo ở Đài Loan bắt đầu sớm hơn và những khám phá liên quan đã đi vào chiều sâu từ giữa những năm 1990, trong đó có những nghiên cứu tiêu biểu và có sức ảnh hưởng lớn. Chẳng hạn như chủ trương “Bảo vệ môi trường tâm linh” của Hòa thượng Thánh Nghiêm và chủ trương xây dựng sinh thái học tầng sâu của Phật giáo nhân gian của Dương Huệ Nam.

Học viện Hoa Kỳ nghiên cứu về bí mật tâm thức

Học viện Hoa Kỳ nghiên cứu về bí mật tâm thức
Các nhà nghiên cứu từ Học viện Hoa Kỳ đang nghiên cứu về những nhà sư ở Bylakuppe để mở các bí mật của tâm thức.  

Bệnh tâm thần & thiền định

Bệnh tâm thần & thiền định
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.

Lời Phật dạy về đạo làm người

Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
1 2 3 4 5 6