Sự đối thoại giữa khoa học và Phật học là một sự đàm luận hai chiều.
Những Phật tử chúng tôi có thể sử dụng những khám phá của khoa học để
làm sáng tỏ sự hiểu biết của chúng ta về thế giới mà chúng ta đang sống.
Nhưng các nhà khoa học có thể cũng cũng có thể sử dụng một số tuệ giác
từ Phật học. Có nhiều lãnh vực mà trong ấy Phật học có thể có thể đóng
góp đối với sự thấu hiểu của khoa học, và trong những đối thoại Tâm
Thức và Đời Sống đã tập trung trên một số chủ đề.
Nhiều người không ngần ngại bầu chọn nhà khoa học Đức gốc Do Thái,
Albert Einstein là nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20, đồng thời là nhà
khoa học vĩ đại nhất mọi thời đại,
Không gian là bầu dung chứa vạn hữu và cái rỗng không. Khi sự vật
được dung chứa trong không gian, Thề Không của vạn vật (khối cố định
chiếm khoảng không) là tướng hư không: Tướng Không của sự vật được giới
hạn trong khoảng không của hình dáng riêng biệt của sự vật.
Theo một số tài liệu của Phật giáo, lửa tam muội là hiện
tượng sinh nhiệt trong cơ thể, nhiệt độ có thể lên đến cực cao. Khoa học
cũng đã lý giải hiện tượng này dưới cái tên năng lượng hoặc điện từ.
Đức Phật đã nói trong kinh điển rằng:“Các tu sĩ và học
giả nên phân tích những lời của ta một cách kỷ lưỡng, như vàng phải được
thử nghiệm qua nung chảy, cắt gọt, và đánh bóng. Và rồi thì chấp nhận
chúng, nhưng không phải vì biểu lộ sự tôn kính ta.”
Người
ta cho rằng–theo Kinh Phật–ai hiểu được Thập Nhị Nhân Duyên, người đó
mới hiểu được Giáo Pháp của Như Lai. Nhưng nếu vị đó không hiểu 12 nhân
duyên tức là vị đó chưa hiểu Phật Pháp.
Luật
Nhân quả là một cuộc cách mạng tâm linh. Khi không hiểu luật nhân quả,
con người sống trong sự sợ hãi mê tín mù mờ. Họ giải thích những hiện
tượng thiên nhiên qua sự mê tín dị đoan.
Khi
còn nhỏ, những câu chuyện cổ tích mà bà và mẹ kể về Bụt đã để lại trong
lòng tôi hình ảnh một ông cụ râu tóc bạc phơ đầy từ bi, luôn hiện ra
đúng lúc, đúng chỗ, dùng phép lạ cứu giúp muôn chúng sinh qua mọi cảnh
khổ nạn
Cách
đây hơn 20 năm, Fritjof Capra xuất bản cuốn Đạo của Vật Lý (The Tao of
Physics). Cuốn này tức thời nổi tiếng, cả hai giới khoa học và bình dân
đều tán thưởng cuốn sách này. Phản ứng trên thật ra cũng dễ hiểu, vì có
thể nói đây là lần đầu tiên một vật-lý-gia đã viết một cách bình dân dễ
hiểu để đưa ra và so sánh khá nhiều những sự giống nhau giữa những quan
niệm mới của khoa vật-lý-học các hạt nhỏ và triết lý tôn giáo Đông
Phương
Nhà khoa học phải dùng ngũ giác quan tức nhãn
(mắt), nhĩ (tai), tỷ (mũi), thiệt (lưỡi), thân để cảm nhận sự vật, nếu
ngũ giác quan không cảm nhận được là họ không biết. Như ánh sáng chiếu
trên không gian có thể chứng tỏ sự tồn tại của không gian, mà ánh sáng
chiếu trên thời gian thì không thể chứng tỏ sự tồn tại của thời gian
Các tin đã đăng: