Giá trị của đạo đức Phật giáo trong đời sống xã hội hiện nay
Lòng biết ơn cần được nuôi dưỡng liên tục trong tâm, vì Đức Phật dạy rằng người biết ơn là châu báu khó gặp trên đời. Đồng thời, lòng biết ơn luôn luôn cần được soi chiếu trong pháp ấn vô thường và vô ngã.
Nhân cách là một quá trình giáo dục, học tập
không ngừng nghỉ, chỉ cần tự mãn thì sẽ rơi vào sự mất nhân cách trong giao
tiếp, ứng xử, công việc…Do vậy, trong trường học hoạt động giáo dục nhân cách
giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển mỗi học sinh để họ có đủ
những phẩm chất tốt, bản lĩnh tham gia vào quá trình hội nhập, phát triển.
Tuy các bậc Thánh vui vẻ chấp nhận mọi tai ương, oán đối đồng thời không bao giờ mống khởi tâm niệm oán hận hay trả thù nhưng vì xúc phạm đến Thánh nhân, chúng ta đã tự thiêu đốt phước đức của mình thành tro bụi, khi mất hết phước đức thì tất nhiên phải chịu đọa lạc, phải chịu quả báo nặng nề.
Theo tuệ giác của Thế Tôn, pháp của hạng người thiện và bất thiện rất xa nhau như khoảng cách giữa trời và đất, bờ này với bờ kia của đại dương, từ chỗ mặt trời mọc đến chỗ mặt trời lặn. Vì đối với hạng người thuần thiện thì suy nghĩ, lời nói và hành động đều thiện, nói chung ba nghiệp thanh tịnh và đối lập hoàn toàn với hạng người ác, luôn tạo ba ác nghiệp.
Thế Tôn đã từng dạy, chỉ có từ bi mới có thể hóa giải được gốc rễ hận thù, tranh chấp, đối kháng và loại trừ lẫn nhau, ngoài từ bi không có con đường nào khác.
Mùa xuân đến tất cả những thành viên trong gia đình đoàn viên, cùng ngồi lại bên nhau sum họp quây quần trên mâm cơm hạnh phúc. Chuyện ăn cơm không phải khắt khe mà chúng ta cần phải biết 'ăn xem nồi ngồi xem hướng'...
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.
Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời.
Hỏi: Kính
thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả,
chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con
được hiểu.
Các tin đã đăng: