Ý nghĩa hình tượng Bồ-tát Quán Thế Âm

Ý nghĩa hình tượng Bồ-tát Quán Thế Âm
GNO - Thờ tượng Bồ-tát Quán Thế Âm có những gì cao siêu kỳ đặc, mà tôi gọi đó là một đặc điểm của Phật giáo Việt Nam? Khi chúng ta thờ một đức Phật, một vị Bồ-tát cần phải thâm hiểu ý nghĩa hình tượng các ngài.

Phật dạy: “Bỏ tất cả mới được tất cả”

Phật dạy: “Bỏ tất cả mới được tất cả”
Ai không học được chữ “bỏ” mà muốn sống hạnh phúc trong cuộc đời này thì không khác gì muốn nấu cát thành cơm

Các khái niệm chủ yếu trong Phật giáo

Các khái niệm chủ yếu trong Phật giáo
Sự Giác Ngộ không thể nào đạt được bằng cách chỉ nhờ vào các hành động đạo đức có tính cách cá nhân và một ý chí đơn thuần. Phải cần đến một cái gì khác nữa để bổ khuyết thêm. Chẳng hạn như một số phép tu chủ trương người tu hành cần phải mong cầu xin tiếp nhận được một sự thương xót hay một sự thông hiểu nào đó. 

Tứ vô sở uý

Tứ vô sở uý
Vô sở úy có nghĩa là hoàn toàn tự tin, không hề sợ hãi trước bất kỳ ai và bất cứ điều gì; là phẩm tính toàn thiện của bậc Chân nhân, đấng Giác ngộ. Tứ vô sở úy là bốn đức tự tin, không sợ hãi của Thế Tôn khi thuyết pháp, thuộc mười tám phẩm tính đặc thù mà trời người không thể có (thập bát bất cộng).

Siêng tu năm pháp để mau chứng đạo

Siêng tu năm pháp để mau chứng đạo
Theo tu ệ  giác Th ế  Tôn, gi ữ  v ữ ng ni ề m tin Ph ậ t,  đấ ng Toàn giác là y ế u t ố   đầ u tiên. Tin t ưở ng tuy ệ t  đố i vào b ậ c  Đạ o s ư , ng ườ i d ẫ n  đườ ng t ố i th ượ ng  đ ã hoàn toàn gi ả i thoát và giác ng ộ . Tin Ph ậ t  để  tin tâm, thành t ự u ni ề m t ị nh tín b ấ t ho ạ i là tin vào kh ả  n ă ng giác ng ộ  c ủ a chính mình. 

Bốn Chân Lý Cao Quý

Bốn Chân Lý Cao Quý
Giải thoát có nghĩa là tự do khỏi những xiềng xích, và những gì trói buộc chúng sanh với cõi luân hồi là nghiệp chướng và phiền não … Vì đây là bản chất tự nhiên của xiềng xích, cho nên sự tự do với tái sanh bị trói buộc bởi nghiệp chướng và phiền não là giải thoát, và niềm khao khát đạt đến sự tự do ấy là tâm kiên quyết giải thoát.

4. Lễ Đặt Tên Thái Tử & Đạo Sỹ Kāḷadevila

4. Lễ Đặt Tên Thái Tử & Đạo Sỹ Kāḷadevila
“Ta không có duyên lành gặp được Đức Phật và không được lắng nghe chánh pháp của Ngài; bởi vì, ta sẽ chết trước khi Đức Bồ Tát Thái tử trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Giác. Vả lại, sau khi ta chết, do năng lực của đệ tứ thiền vô sắc: Phi tưởng, phi phi tưởng xứ thiền sẽ cho quả   tái sinh   trong cõi trời vô sắc phi tưởng phi phi tưởng xứ thiên, có tuổi thọ lâu 84.000 ngàn đại kiếp. Vì cõi vô sắc chỉ có 4 danh uẩn, nên phạm thiên cõi vô sắc không có mắt để nhìn thấy Đức Phật, không có tai để nghe chánh pháp của Đức Phật khi Ngài xuất hiện trên thế gian”.

3. Đức Bồ Tát Cao Thượng Đản Sinh Kiếp Chót

3. Đức Bồ Tát Cao Thượng Đản Sinh Kiếp Chót
Ta là Bậc cao cả nhất, trong toàn cõi thế giới chúng sinh! Ta là Bậc vĩ đại nhất, trong toàn cõi thế giới chúng sinh! Ta là Bậc Tối Thượng nhất, trong toàn cõi thế giới chúng sinh! Kiếp này là kiếp chót của ta Ta không còn tái sinh kiếp nào khác nữa!

2. Đức Bồ Tát Cao Thượng Giáng Thế Kiếp Chót Đêm Rằm Tháng Sáu Āsālhapūja

2. Đức Bồ Tát Cao Thượng Giáng Thế Kiếp Chót Đêm Rằm Tháng Sáu Āsālhapūja
Cõi Nam-thiện-bộ-châu rộng lớn mênh mông, trong quá-khứ, chư Phật Chánh-Đẳng-Giác chỉ xuất hiện trongtrung-xứ (majjhimapadesa) mà thôi, không xuất hiện ở nơi xứ biên địa. Vì vậy, Đức-Bồ-tát thiên-nam Setaketu quyết định tái- sinh nơi trung-xứ, vùng Sakka, kinh-thành Kapilavatthu.

1. Đức Bồ Tát Sumedha – Bậc Đại Trí

1. Đức Bồ Tát Sumedha – Bậc Đại Trí
Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác Sumedha có trí-tuệ siêu-việt sinh vào dòng dõi Bà-la-môn qua 7 đời tinh khiết. Đức-Bồ-tát theo học các bộ môn của dòng dõi Bà- la-môn rất uyên thâm. Khi cha mẹ của Đức-Bồ-tát quađời, người quản gia gìn giữ các kho của cải đến trình cho Đức-Bồ-tát biết rõ của cải tài sản của dòng họ, tổ tiên, ông bà, cha mẹ để lại cho Đức-Bồ-tát, một gia tài rất lớn.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
1 2 3 4 5 6