Vài suy nghĩ về có và không trong quan điểm của Phật giáo

Vài suy nghĩ về có và không trong quan điểm của Phật giáo
Phật giáo không chủ trương tất cả đều KHÔNG mà đi cùng với KHÔNG chính là CÓ. Vì quan niệm tất cả đều là CÓ “Có thì có tự mảy may” nên Phật giáo nhìn đâu cũng thấy CÓ và bởi vậy mà Phật giáo tôn trọng sự sống của muôn loài nên khuyên con người ta không sát sinh, đến cành cây, ngọn cỏ – nếu không cần thiết – Phật giáo cũng khuyên người ra không chặt hái. 

Vài suy nghĩ về nguyên nhân hình thành Phật giáo Đại Thừa

Vài suy nghĩ về nguyên nhân hình thành Phật giáo Đại Thừa
“Nguyên nhân hình thành Phật giáo Đại Thừa”   là một đề tài có phạm trù không rộng lắm, nên ít có người khảo sát và nguồn tư liệu về nó cũng rất hạn chế. Trong quyển   “Sơ kỳ Ðại thừa Phật giáo chi khởi nguyên dữ khai triển” , Hòa thượng Ấn Thuận cho rằng: sau khi đức Phật nhập diệt, chúng đệ tử vì quá thương kính Ngài nên mới tỏ lòng tôn thờ, sùng bái đối với các di vật, di thể và di tích liên quan đến cuộc đời Ngài. 

Tìm hiểu một số đặc sắc tinh thần Thiền học của Tuệ Trung Thượng Sĩ qua Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục

Tìm hiểu một số đặc sắc tinh thần Thiền học của Tuệ Trung Thượng Sĩ qua Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục
Tư tưởng thiền học của Tuệ Trung Thượng Sĩ thời Trần gắn liền với quan điểm bất nhị, kiến tánh, phá chấp. Tuệ Trung thông rõ, trong bản thể các pháp trần chỉ là huyễn, nên không bị kẹt dính vào bất cứ thứ gì trên thế gian; thấy rõ trong chân như không có sự khác biệt giữa phàm thánh, Phật và chúng sanh, sanh tử và Niết bàn, phiền não và Bồ đề. Cho nên Tuệ Trung tự tại giữa sống chết thịnh suy, tùy duyên thuận pháp nhập thế hành Bồ tát đạo trên hình tướng cư sĩ. Tư tưởng thiền học của Tuệ Trung không câu nệ ở giáo điều sách vở, là tinh thần thiền tông phá chấp, cũng là tinh thần Đại thừa hư không diệu hữu. Vì thế, trong tu tập, hành thiền và phụng sự quốc gia dân tộc, Thượng Sĩ không bám víu vào những thuật ngữ, khái niệm, tướng hữu vi thế gian định sẵn mà sống với thái độ hòa quang đồng trần, cư trần lạc đạo, tự tại, dung hợp uyển chuyển, đề cao sự giác ngộ của tâm thức.

Ðặc trưng tư tưởng cơ bản của Duy Thức Học Vô Vi Y Phật giáo Ấn Ðộ

Ðặc trưng tư tưởng cơ bản của Duy Thức Học Vô Vi Y Phật giáo Ấn Ðộ
Không giống với “Duy thức học Hữu vi y” là một loại hình tư tưởng “mang tính thuần túy” được xem là học thuyết chủ lưu của Duy thức học Du-già hành phái Ấn Độ, “Duy thức học Vô vi y” là loại hình tư tưởng “mang tính hỗn hợp”.

Một góc nhìn về Bát kỉnh Pháp

Một góc nhìn về Bát kỉnh Pháp
Cho đến tận ngày nay, vẫn không tránh khỏi sự phân tranh về mặt quyền lợi, sự trọng nam khinh nữ vẫn còn mặc dù đất nước với khẩu hiệu: “Xã hội công bằng – Thế giới văn minh” nhưng thực tế đang còn nhiều điều trong thực tế về bất bình đẳng giới. Đó là xã hội hiện tại, huống gì hai ngàn năm trước tại Ấn Độ, người phụ nữ được cho là giai cấp nô lệ, một giai cấp không được sự quan tâm, địa vị thấp hèn, hơn thế nữa họ xem người phụ nữ là thú vui cho người đàn ông, trong đời sống gia đình luôn bị chèn ép không thể nói lên tiếng nói của mình, xã hội kì thị đến mức độ luôn dành những ngôn từ thấp kém chỉ cho thân phận người phụ nữ. 

Bồ-tát có thật không?

Bồ-tát có thật không?
Nếu như A-la-hán là hình tượng tiêu biểu trong Phật giáo Nguyên thủy thì Bồ-tát là hình tượng điển hình trong Phật giáo Đại thừa.

Bệnh tâm thần & thiền định

Bệnh tâm thần & thiền định
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.

Lời Phật dạy về đạo làm người

Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời.

Ba cách nghĩ về giải thoát

Ba cách nghĩ về giải thoát
Giáo trình tâm lý học và giáo khoa môn giáo dục công dân hiện hành ở bậc học THPT phát biểu về hạnh phúc, đại ý: đấy là trạng thái được thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người với mức độ tăng dần. Và trong đời thường người ta vẫn nghĩ hạnh phúc đúng như thế.

Con người từ đâu sanh

Hỏi: Kính thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả, chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con được hiểu.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
1 2 3 4 5 6