Giáo lý vô ngã & các khái niệm về “linh hồn”

Giáo lý vô ngã & các khái niệm về “linh hồn”
Sanh tử là vấn đề được đề cập trong các hệ thống giáo lý của tất cả các tôn giáo và trong triết học siêu hình. Từ trước, sau và ngay thời Đức Phật, vấn đề này thường được bàn luận với nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra.

Pháp thân Phật hằng hữu

Pháp thân Phật hằng hữu
Cuộc đời hoằng hóa độ sanh của Đức Phật trong tám mươi năm trụ thế thể hiện trí tuệ và đạo đức siêu phàm, được ghi lại trong các kinh điển.

Vài nét về thuyết Nghiệp của đạo Phật trong văn hóa VN

Vài nét về thuyết Nghiệp của đạo Phật trong văn hóa VN
Thuyết nghiệp (Karma hay Kamma) bắt nguồn từ đâu? Không ai rõ cả, nhưng vào thời Đức Phật, thuyết nghiệp đã được chấp nhận rộng rãi, hầu như bởi tất cả các tôn giáo và triết phái ở Ấn Độ (trừ phái Duy vật còn gọi là Carvaka hay Lokayata).

Cây Độc: 4 Bước Chuyển Hóa Sân Hận

Cây Độc: 4 Bước Chuyển Hóa Sân Hận
Hầu như trong khoảng thời gian đầu của Kỷ nguyên, Phật tử ở phía Tây bắc Ấn Độ dưới thời Kuṣāṇas (30-375) đã sử dụng tiếng Sanskrit như ngôn ngữ chung của họ. Trước đó đã có một quá trình Sanskrit hóa (sanskritization), đặc biệt là với Gāndhārī (cổ ngữ Ấn Độ). 

Để tìm thấy một ngày trọn vẹn

Để tìm thấy một ngày trọn vẹn
Buổi chiều lang thang bên bờ biển thấy dăm ba đứa trẻ thả từng giọt cát xây lâu đài cho mình. Sóng vỗ, lùa tan công trình đang dở chừng, cát trả lại biển những gì vốn là của nó. Nuối tiếc và kiên nhẫn thả từng giọt cát xây lại. Sóng lại vỗ bờ…

Vài nét về thuyết Nghiệp của đạo Phật trong văn hóa VN

Vài nét về thuyết Nghiệp của đạo Phật trong văn hóa VN
Thuyết nghiệp (Karma hay Kamma) bắt nguồn từ đâu? Không ai rõ cả, nhưng vào thời Đức Phật, thuyết nghiệp đã được chấp nhận rộng rãi, hầu như bởi tất cả các tôn giáo và triết phái ở Ấn Độ (trừ phái Duy vật còn gọi là Carvaka hay Lokayata).

Trái tim nhân từ.

Trái tim nhân từ.
Theo đạo Nho, có năm điều căn bản để bảo vệ tam cương, đó là nhân, lễ, nghĩa, trí và tín. Năm việc này quan trọng nhất của con người trong mối quan hệ xã hội. Mở đầu là lòng nhân từ, tức tình thương giữa những người đồng loại và cuối cùng là tín, tức niềm tin. Trong cuộc sống, nếu đánh mất niềm tin của mọi người thì sự nghiệp của mình coi như bỏ đi. Vì vậy, cần cố giữ niềm tin của người đối với ta. Thực tập điều này, ta hứa với ai điều gì thì phải giữ lời hứa và thực hiện lời hứa.

Trái tim nhân từ

Trái tim nhân từ
Theo đạo Nho, có năm điều căn bản để bảo vệ tam cương, đó là nhân, lễ, nghĩa, trí và tín. Năm việc này quan trọng nhất của con người trong mối quan hệ xã hội. Mở đầu là lòng nhân từ, tức tình thương giữa những người đồng loại và cuối cùng là tín, tức niềm tin. Trong cuộc sống, nếu đánh mất niềm tin của mọi người thì sự nghiệp của mình coi như bỏ đi. Vì vậy, cần cố giữ niềm tin của người đối với ta. Thực tập điều này, ta hứa với ai điều gì thì phải giữ lời hứa và thực hiện lời hứa.

Vài suy nghĩ về giá trị của Tam học & Giải thoát của Phật giáo đối với cuộc sống hiện nay

Vài suy nghĩ về giá trị của Tam học & Giải thoát của Phật giáo đối với cuộc sống hiện nay
     Kinh điển của Phật giáo dù cho “lưu truyền tám vạn tư” đi nữa thì cũng không ra ngoài “Tam học” (三学). Pāli gọi là Tisrah sikkhah, Sanskrit gọi là Tisrah siksah. Tam học còn gọi là Tam vô lậu học. Đó là giới, định và tuệ, là quá trình tu tập mà bất cứ ai hướng về đạo Phật, muốn từ bỏ mọi phiền não của thế gian, cho dù xuất gia hay tại gia đều không thể không trải qua. 

Nghệ thuật Phạm-bối trong kinh điển Phật giáo

Nghệ thuật Phạm-bối trong kinh điển Phật giáo
       Nghệ thuật  Phạm-bối  của Phật giáo ra đời trong không gian kỳ ảo của nhiều cung bậc âm thanh, từ các thể tán ca, ngâm vịnh của những tôn giáo mang ảnh hưởng  Vệ-đà . 
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6