Kinh Hoa Nghiêm có ba bộ: Bộ thứ nhất gọi là Đại Hoa Nghiêm do Pháp thân Tỳ Lô Giá Na chuyển. Bộ thứ hai là Trung Hoa Nghiêm do Báo thân Lô Xá Na chuyển và bộ thứ ba do ứng thân Thích Ca Mâu Ni Phật thuyết. Như vậy, kinh Hoa Nghiêm có cái nhìn về Đức Phật khác hơn các hệ tư tưởng khác và đương nhiên cũng khác với lịch sử thông thường mà chúng ta học.
Giáo trình tâm lý học và giáo khoa môn giáo dục công dân hiện hành ở bậc học THPT phát biểu về hạnh phúc, đại ý: đấy là trạng thái được thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người với mức độ tăng dần. Và trong đời thường người ta vẫn nghĩ hạnh phúc đúng như thế.
Hỏi 1 (Câu hỏi của Tịnh Trí):
Thầy kính mến! Từ khi tu tập thiền theo phương pháp Thầy hướng dẫn, mỗi
lần đi ra đường con cảm thấy rất ngộp thở, cảm giác như là sắp tắt thở,
và lúc nào cũng như là cần hơi thở lắm vậy. Có nhiều lúc con nghĩ là
phải gọi xe đưa đi bịnh viện. Khi đi mua sắm với vợ thì con cảm thấy rất
mệt, và phải nằm trong xe để bà xã con đi vô trong trước. Không biết là
tại sao? Con bắt đầu ngồi thiền từ lúc 15 tuổi, và bây giờ là 40 tuổi,
chưa bao giờ con bị trong trạng thái này. Lúc trước con ngồi thiền là
ngồi theo phương thức Yoga, có nghĩa là con ngồi với trạng thái thả
lỏng, không suy nghĩ gì.
Là người, ai cũng có nhu cầu được người khác tôn trọng, và ngược lại bản thân mình cũng phải là người biết tôn trọng người khác. Người ta thường bảo với nhau rằng "Tôn trọng người là tự trang nghiêm chính mình". Điều này quả thật không bao giờ sai khác. Sau đây chúng ta hãy cùng tìm hiểu một câu chuyện có thật về cách ứng xử thật thiện lành, khéo léo của một con người thiện lương, nhân hậu.
C ó hai hình ảnh quen thuộc gợi lên ý
tưởng biến dịch: như dòng sông và như ngọn lửa bốc cháy trên
đỉnh núi. Mỗi hình ảnh lại gợi lên một ý nghĩa tương phản: tác
thành và hủy diệt. Trời đất như đã thay loài người nói lên ý
nghĩa của sự sống, nói bằng một thứ tiếng riêng biệt
Bốn pháp giới là mô tả toàn bộ tâm giới. Sự pháp giới và Lý pháp giới
là cõi giới tương đối của thế gian, có không gian, thời gian và số
lượng nên có sự hạn chế. Lý Sự vô ngại pháp giới và Sự Sự vô ngại pháp
giới là cõi giới tuyệt đối, giác ngộ, không còn cố chấp, tập khí thế
gian đã hết, không còn không gian, thời gian và số lượng nên không có sự
hạn chế, cảnh tùy tâm mà biến hiện. Biểu diễn của Trương Bảo Thắng
chứng tỏ sự sự vô ngại là có thật chứ không phải nói suông không bằng
chứng.
Một trong những đặc tính của kinh Hoa Nghiêm là tính đồng
thời và tính đồng hiện. Đồng thời là nói về mặt thời gian; đồng hiện là
về mặt không gian. Đồng thời ở mọi khoảnh khắc thời gian dù ở quá khứ,
hiện tại hay tương lai. Đồng hiện là toàn bộ pháp giới hiện diện trong
bất cứ vi trần nào của vũ trụ…
“Tịnh” là thanh tịnh, thanh tịnh là đối
với nhiễm ô mà nói. Nếu là nhiễm ô thì không phải là thanh tịnh mà đã
thanh tịnh thì không bị nhiễm ô. Thế nào là thanh tịnh? Tức ba nghiệp
thân miệng ý thanh tịnh. Thế nào là không ô nhiễm? Tức ba nghiệp thân
miệng ý không tạo nghiệp ác, đó là không nhiễm ô.
"Tư tưởng Hoa Nghiêm trình bày vạn pháp
do tâm sanh. Tâm là thực thể của vạn pháp. Tâm vọng thì vạn pháp hoạt
hiện sai biệt hình hình sắc sắc, trùng trùng duyên khởi, cái này có cái
kia có và ngược lại, như lưới đế châu.
Kinh Hoa Nghiêm, gọi đủ là Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, là
bộ kinh điển trọng yếu hiển bày ý nghĩa tuyệt vời về nhân hạnh quả đức
của Phật-đà như tạp hoa trang nghiêm rộng lớn viên mãn, vô tận vô ngại,
qua các vị Bồ-tát lớn Phổ Hiền, Văn-thù, sau khi Phật thành đạo tại các
nơi như Bồ Đề Tràng v.v…