Nói đến phương Đông không thể không nhắc đến Ấn
Độ – một trong những cái nôi của nền triết học phương Đông. Các nhà giáo dục
từng nói: “Nét đặc thù của nền triết học Ấn Độ chịu ảnh hưởng của những tư
tưởng tôn giáo có tính chất hướng nội. Vì vậy, việc lý giải và thực hành những
vấn đề nhân sinh qua dưới gốc độ tâm linh tôn giáo nhằm đạt tới sự giải thoát
là xu hướng của nhiều học thuyết, triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, gọi các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, Tỷ kheo hay Tỷ kheo ni nào, từ bỏ học pháp, trở lui đời sống thế tục, có năm vấn đề hợp pháp để tự trách và chỉ trích đến với vị ấy ngay trong hiện tại. Thế nào là năm?
Người tu hành đức độ, uy tín càng cao thì tín đồ nương tựa càng nhiều, cung phụng càng hậu. Tuy hình thức có thọ nhận nhưng đối với bậc chân tu, tâm luôn hỉ xả, chủ yếu là làm ruộng phước cho chúng sinh. Còn đối với người mới tu, hoặc tu lâu mà chưa chứng thì đối với lợi dưỡng chỉ cần vừa đủ và phải dè chừng, vì đó là nợ.
Nói đến tài sản người ta thường nghĩ đến sự sở hữu nhiều thứ như tiền bạc, nhà cửa, đất đai… Càng có nhiều tài sản thì càng được tiếng giàu có và nhất là cảm giác ổn định, bền vững trong cuộc sống được gia cố vững chắc thêm.
Để thiết lập lạc hỷ trong đời sống, theo tuệ giác của Thế Tôn, người tu phải thành tựu sáu pháp “ưa thích Pháp, ưa thích tu tập, ưa thích đoạn trừ, ưa thích viễn ly, ưa thích không có sân hận, ưa thích không có hý luận”.
Người cho và nhận đều được lợi ích khi cả hai hiểu được ý nghĩa của việc mình làm. Do vậy, từ bi và trí tuệ phải song hành trong mọi hành xử của người con Phật, nhất là trong phương diện bố thí, để tất cả đều lợi lạc.
So với tài sản vật chất tạm bợ thì tài sản tinh thần này rất ổn định, làm giàu cho những ai sở hữu nó không chỉ trong đời này mà cả những đời sau. Con đường đi đến giàu có tinh thần này không đi kèm với sự trả giá bằng máu và nước mắt; hoàn toàn vắng bặt tham vọng, toan tính, hận thù cùng với tất cả sợ hãi, lo âu; giàu có mà cực kỳ an vui, thanh thản và tự tại.
Thế Tôn là bậc Y vương, biết bệnh cho thuốc nên bệnh chóng lành. Tôn giả Châu-lợi-bàn-đặc vốn không thông minh để theo pháp học, nhưng nhờ có Thế Tôn chỉ cho pháp hành phù hợp với căn cơ nên nhanh chóng chứng đắc Thánh quả, thành tựu giải thoát.
Hàng đệ tử Phật dù khi Thế Tôn còn tại thế hay sau khi Thế Tôn diệt độ cần phải tự mình soi sáng cho chính mình bằng cách nương tựa Chánh pháp. Điều này đã được Thế Tôn lặp lại một lần nữa trước khi Niết bàn
Tài sản là huyết mạch, là tiêu chí để phấn đấu, là cơ sở tồn tại có tính quyết định của một cá nhân, gia đình và cả một đất nước. Tài sản là minh chứng hùng hồn nhất cho sự thành công, phát triển, giàu mạnh và thịnh vượng.
Các tin đã đăng: