Mười một tri kiến giải thoát

Mười một tri kiến giải thoát
Tu theo Phật giáo là bắt đầu tu tập pháp ly dục ly bất thiện pháp; mà ly dục, ly bất thiện pháp là phải dùng tri kiến, nhưng tri kiến phàm phu không thể giải thoát được, vì thế phải sử dụng tri kiến giải thoát,  nhưng tri kiến giải thoát thì phải học tập. Trong đạo Phật có mười một tri kiến giải thoát. Bởi vậy, người nào muốn tu theo Phật giáo để được giải thoát đều phải học những tri kiến này:

Tâm lý Phật Giáo trong Tây Du ký

Tâm lý Phật Giáo trong Tây Du ký
Về tâm lý trong Tây Du có một ý nghĩa rất hay mà chưa ai khai thác được. Ngô Thừa Ân rất giỏi rất tài. Ta biết ngài Huyền Tráng 17 năm đi du học, về nước 19 năm dịch kinh.

Phật giáo và thần kinh học

“ Lòng từ bi liên hệgì đến não bộ? Vào năm 1992, nhà thần kinh học Richard Davidson đã có một thách thức từ đức Đạt-lai-lạt-ma. Vào thời điểm đó, ông đã dành sự nghiệp của mình để yêu cầu người ta trả lời câu hỏi tại sao", theo lời ông: “ những viên đạn và   mũi tên của cuộc sống” , dựa trên những cách thiền tập khác nhau, vì sao một số người lại có khả năng dễ phục hồi sức mạnh tinh thần hơn những người khác khi đối diện với bi kịch? Và khả năng phục hồi là một cái gì đó ta có thể đạt được thông qua sự luyện tập (thiền)?

Đạo đức và vấn đề siêu việt thiện-ác trong đạo Phật.

Đạo đức và vấn đề siêu việt thiện-ác trong đạo Phật.
Thiện và Ác là cặp phạm trù đối lập nhau trong mọi thời đại, cũng là phạm trù cơ bản làm thước đo đời sống đạo đức của con người.

Quan niệm nhân sinh của sáu vị tôn chủ thời Đức Phật

Quan niệm nhân sinh của sáu vị tôn chủ thời Đức Phật
Do không thỏa mãn với các Thánh điển Veda và cảm nhận sự phiền toái của việc tế tự hình thức, ở Ấn Độ vào thế kỷ VI (tr.TL) đã xuất hiện một phong trào tôn giáo nằm ngoài truyền thống Bà-la-môn, đó là phong trào Sa-môn; giáo đoàn của Đức Phật cũng thuộc về phong trào này.

Bệnh tâm thần & thiền định

Bệnh tâm thần & thiền định
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.

Con người từ đâu sanh

Hỏi: Kính thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả, chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con được hiểu.

Thiền là sự sống của con người

Thiền là sự sống của con người
Trâu là dụ cho tâm mình, xe là dụ cho thân, chúng ta Thiền là hành thẳng nơi tâm mọi lúc, mọi nơi chứ không chỉ lúc ngồi Thiền. Người tại gia bận công lên việc xuống làm sao có nhiều thời gian để ngồi Thiền. Nếu ta chấp như vậy thì tu hoài cũng dậm chân tại chỗ, làm sao tu tiến cho được. Cho nên, người tại gia phải biết uyển chuyển tu từ khi mở mắt thức dậy cho đến khi đi ngủ, tu như vậy mới đủ khả năng hoá giải phiền não tham-sân-si. Người tại gia vì phải bận bịu với cơm áo gạo tiền, cha mẹ, vợ chồng, con cái, giao tế bạn bè, giữ mối quan hệ làm ăn nên phải Thiền bằng cách chú tâm, làm việc nào biết việc đó.

Phật dạy có mười điều chớ vội tin

Phật dạy có mười điều chớ vội tin
Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã, vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Trong suốt 49 năm hoằng dương chính pháp, đức Phật đem hết sự thấy biết của mình qua sự tu chứng, trải nghiệm thực tế, nhằm thức tỉnh và giác ngộ mọi người để có sự hiểu biết chân chính bằng niềm tin nơi chính mình và tin sâu nhân quả. 

Niềm tin chân chính là gì ?

Niềm tin chân chính là gì ?
Một lòng tin chân chính phải đi theo với sự tìm tòi bằng sự quán chiếu, xem xét, hiểu rồi mới tin, thì cái tin ấy mới là chánh tín
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6