Giới thiệu về Tạp A-hàm

Giới thiệu về Tạp A-hàm
Tạp A-hàm   (Skt. Samyukta-āgama), truyền thống của phần lớn các học phái sơ kỳ Phật giáo, ngoại trừ Hữu bộ, liệt kê là bộ thứ ba trong bốn A-hàm, tương đương với Samyutta thuộc bộ thứ trong năm bộ Nikāya (Pāli), được biên tập trong đại hội kết tập lần thứ nhất.

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng-già

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng-già
NSG N  - Ngã tòng mỗ dạ đắc tối chính giác, nãi chí mỗ dạ nhập bát Niết-bàn, ư kỳ trung gian nãi chí bất thuyết nhất tự, diệc bất dĩ thuyết, đương thuyết. Bất thuyết thị Phật thuyết .

Các pháp tu căn bản trong Kinh Trung Bộ

Các pháp tu căn bản trong Kinh Trung Bộ
Cuộc đời của một con người, hạnh phúc nhất không phải là ở “lầu son gác tía” mà chính là được gần gũi “thầy hiền bạn tốt”, được dạy phương cách thực hành pháp, được sống trong sự bảo bọc của tăng thân nhằm giúp mình bước ra từ trong khổ đau, tìm thấy chân hạnh phúc. Có hạnh phúc nào hơn thế! May mắn thay, những người con Phật, được sống dưới sự chỉ dạy trực tiếp của Thế Tôn, họ đã tìm thấy hướng đi của đời mình. Ngày nay, tuy cách xa Phật quá lâu nhưng chúng ta vẫn còn quá may mắn và hạnh phúc khi trong tất cả những bài pháp mà đức Phật đã dạy vẫn còn đó và sáng mãi với thời gian.

Tứ vô úy theo quan điểm của Thành Thật Luận

Tứ vô úy theo quan điểm của Thành Thật Luận
Trong Kinh Văn Thù quyển hạ có chép: Ngài Văn Thù thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn, sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn thì đệ tử của Ngài phân hóa bộ phái như thế nào? Bộ phái căn bản là gì?” Đức Thế Tôn dạy: “Văn Thù, sau này đệ tử của Như Lai có 20 bộ phái, sự kiện này giúp cho sự tồn tại của pháp. Tất cả 20 bộ phái cùng được 4 đạo quả, 3 tạng của họ bình đẳng, không ai hơn kém, như nước biển cả toàn một mùi vị, như người có 20 đứa con.”

Bàn về lý thuyết tiệm tu trong Kinh tạng Nikaya

Bàn về lý thuyết tiệm tu trong Kinh tạng Nikaya
M ục đích cuối cùng của nền giáo dục Phật giáo là giác ngộ và giải thoát. Nói cách khác, sự ra đời của nền minh triết Phật giáo chỉ có nhiệm vụ duy nhất là giúp chúng sanh giảm đi những bất hạnh, đau khổ trong kiếp người. Giác ngộ chính là sự hiểu biết của bản thân phù hợp với những quy luật tự nhiên. Sau khi Đức Phật chứng đạo dưới cội cây Bồ đề, vì lòng thương cho  chúng sanh đang bị đau khổ, mà vì đó nói pháp. 

Nghĩ về quan điểm “Sanh tử tức Niết-bàn” trong phẩm Quán Phược giải, thứ 16, thuộc Trung Quán Luận

Nghĩ về quan điểm “Sanh tử tức Niết-bàn” trong phẩm Quán Phược giải, thứ 16, thuộc Trung Quán Luận
Đối với đạo Phật, Sanh tử và Niết-bàn là hai phạm trù khác nhau, chúng tuy hai mà một, tuy một mà hai, không tách rời nhau. Tinh thần này đặc biệt được nói rất rõ ở phẩm Quán Phược giải, thứ 16 trong Trung quán Luận (gồm 27 phẩm) của ngài Long Thọ (Tổ của Trung Quán Tông, người Nam Thiên Trúc, là luận sư vĩ đại trong lịch sử Phật giáo). Vậy “Sanh tử tức Niết-bàn” nghĩa là gì? Và hiểu thế nào mới thật sự tường tận bản chất của chúng?

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ
Trong đó, kinh Pháp Hoa là bộ kinh nổi bật nhất trong hệ thống giáo điển Đại thừa. Xuyên suốt bộ kinh này Đức Phật dùng rất nhiều thủ pháp nghệ thuật trong văn học (nói theo ngôn ngữ thời nay) mà hình thức tự sự là chính yếu. Ngài đưa ra rất nhiều ví dụ để thính chúng dễ tiếp nhận. Sau đó, Đức Phật đúc kết lại bằng kệ tụng ở cuối mỗi phẩm kinh để nhấn mạnh lại triết lí thâm diệu mà Ngài muốn dạy cho hàng đệ tử. Về sau, các nhà Dịch thuật trau chuốt văn chương làm cho lời kinh thêm sáng tỏ và gần gũi với người đọc (nghe), khiến họ thích thú và dễ dàng nắm bắt được nội dung của kinh.

Ba cách nghĩ về giải thoát

Ba cách nghĩ về giải thoát
Giáo trình tâm lý học và giáo khoa môn giáo dục công dân hiện hành ở bậc học THPT phát biểu về hạnh phúc, đại ý: đấy là trạng thái được thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người với mức độ tăng dần. Và trong đời thường người ta vẫn nghĩ hạnh phúc đúng như thế.

Công đức của người trì giới

Công đức của người trì giới
Bài giảng tại trường hạ chùa Phổ Quang, Q.Tân Bình, ngày 11-6-2017 GN - Kinh  Pháp hoa  rút gọn còn bốn chữ Diệu pháp Liên hoa. Phật giáo Tây Tạng triển khai bốn chữ này thành Om Ma Ni Pad Me Hum.

Mười nghiệp lành

  Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc... đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy,  chúng sanh hữu tình , các bậc  trí tuệ , chư thánh nhơn,  đức Phật ... cũng do 10  nghiệp lành  mà có  sắc thân ,  tướng mạo ,  y báo ,  chánh báo  sai khác,  dị đồng ... Tất cả phải nương tựa nơi 10  nghiệp lành  vậy.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
1 2 3 4 5 6