Kinh Lăng Nghiêm là thân của Phật, là xá-lợi của Phật, là tháp miếu của Phật. Trong kinh Lăng Nghiêm có bốn loại giáo huấn thanh tịnh, có hai mươi lăm vị thánh thuật lại kinh nghiệm viên thông và có nói tới năm mươi cảnh giới ấm ma. Những pháp này có thể ví như cái kính chiếu yêu, khiến cho bàng môn ngoại đạo phải lộ hết nguyên hình, yêu ma quỷ quái hết chổ ẩn náu, do đó để tự vệ chúng phải rêu rao rằng kinh Lăng Nghiêm là kinh ngụy tạo, không nên tin theo.
“
Những đứa con bất hiếu , sau khi chết bị đọa vào địa ngục A tỳ , lửa dữ
thiêu đốt , ăn hoàn sắt nóng , uống nước đồng sôi , gươm đao đâm chém
…. ngày đêm chết sống muôn lần , đến trăm ngàn kiếp không ngừng một giây
, sự hình phạt tại A tỳ ngục , rất nặng nề ngỗ nghịch song thân” . (Kinh Báo Hiếu)
Kinh Người Áo Trắng,
nguyên là Ưu Bà Tắc kinh, upāsaka sutra, là kinh 128 Trung A Hàm, hay
kinh A. III. 211 Tăng Chi Bộ của tạng Pali. Ưu bà tắc là cư sĩ nam, là
người thân cận với người xuất gia. Người tại gia là người thân cận với
người xuất gia, thân cận để học hỏi và thực tập nên gọi là cận sự: cận
sự nam (upāsaka) và cận sự nữ (upāsikā). Người xuất gia cần người tại
gia và người tại gia cần người xuất gia.
NSGN - Trong kinh Lăng nghiêm ,
có đoạn Đức Phật nói rằng: Này A Nan, Ta cho phép Tỳ-kheo ăn 5 loại
thịt thanh tịnh (ngũ tịnh nhục). Nhưng thịt này thật sự là do thần lực
của Ta biến hóa ra, chứ căn bản không có mạng căn và Nỗi niềm thực phẩm chay giả thịt.
Kinh Thiện Sanh, là bản kinh căn bản dạy cho ta biết cách giữ gìn các
mối quan hệ đó một cách tốt đẹp, ở đó ta thấy được các quan hệ được Phật
dạy đều theo hai chiều rất tinh tế. Đây là một bản kinh nguyên thủy, ngắn
gọn, ghi lại lời Phật dạy cách đối nhân xử thế, cách thực thi các bổn
phận và trách nhiệm của người Phật tử đối với bản thân, gia đình và xã
hội, rộng hơn là Phật dạy cách kiến tạo một xã hội hài hòa, một cuộc
sống đầy an lành và hạnh phúc.
Tăng Chi Bộ Kinh thành cuốn sách có xuất xứ quan trọng về đạo
đức và tâm lý Phật giáo, cung cấp một bản tóm tắt có liệt kê của tất cả
các đặc trưng tinh yếu liên quan đến lý thuyết và thực hành pháp.
Kinh A Di Đà là một bản kinh rất phổ
biến được truyền tụng hàng ngày trong đời
sống đạo của Phật tử ở các nước Viễn Đông châu
Á, nhất là ở Việt Nam. Vị trí của kinh luôn luôn
được xây dựng trên căn bản của
niềm tin; và trong lòng người hành trì, kinh chính
là con đường dẫn đến thế giới
Tịnh độ - một thế giới không có khổ đau, không có
sinh lão bệnh tử, thế giới của niềm phúc lạc
vô biên.
M ở đầu bài “Tựa” sách “Đại cương
luận Tân xá” của Hoà thượng Thích Thiện Siêu có câu: “Đạo Phật chính là đạo nói
về Tâm (“Phật ngữ tâm tông, nhất thế Phật ngữ tông”). Tuỳ theo trình độ căn cơ
của chúng sinh mà mỗi kinh nói tâm mỗi khác”. Nhờ được đọc một số kinh sách
Phật giáo, tôi thấy lời Hòa thượng Thích Thiện Siêu rất đúng và cái tâm ấy được
xiển dương rất tiêu biểu, rất sáng rỡ qua “Phẩm Song yếu” kinh Pháp Cú cũng Hòa
thượng Thích Thiện Siêu dịch: “Trong các pháp, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm
tạo tác”.
Các tin đã đăng: