Kinh Kalama

Kinh Kalama
Xin chào tất cả mọi người. Lại một ngày nữa dành cho những người mới thực hành. Mỗi khi tôi nói chuyện, hay nghĩ về một bài nói chuyện hay bất cứ sự hướng dẫn nào cho những người mới tập thiền, tôi đều cố gắng nghĩ lại những ngày xa xưa, từ rất rất lâu trước kia, khi tôi sống ở Miến Điện và mới bắt đầu bước chân vào đạo, chập chững tập hành thiền. Bởi vì các bạn biết đấy, điều đó rất quan trọng. Có lần tôi đọc được một bài thơ của một thiền sư Nhật Bản, nó nhắc nhở tôi sự quan trọng phải nghĩ lại những thời xa xưa ấy mình đã như thế nào. Bài thơ có một câu như sau: “Đã có lần tôi còn trẻ, từ lâu thật lâu trước kia”. Vì vậy, nếu tôi nói chuyện với các bạn từ thực tế hiện tại của tôi bây giờ, thì rất có thể tôi sẽ không hiểu được những khó khăn của các bạn – những người mới bước chân vào thiền. Một câu thơ đã nhắc nhở tôi điều đó.  

Mười một tri kiến giải thoát

Mười một tri kiến giải thoát
Tu theo Phật giáo là bắt đầu tu tập pháp ly dục ly bất thiện pháp; mà ly dục, ly bất thiện pháp là phải dùng tri kiến, nhưng tri kiến phàm phu không thể giải thoát được, vì thế phải sử dụng tri kiến giải thoát,  nhưng tri kiến giải thoát thì phải học tập. Trong đạo Phật có mười một tri kiến giải thoát. Bởi vậy, người nào muốn tu theo Phật giáo để được giải thoát đều phải học những tri kiến này:

Đại ý phẩm Phổ Môn trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Đại ý phẩm Phổ Môn trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa
Phải biết Quán Thế Âm Bồ-tát là dùng con mắt để nghe chứ không phải dùng lỗ tai, nếu chúng ta dùng con mắt nghe được mới là Quán Thế Âm, đạt đến cảnh giới này tất cả khổ đều được giải thoát.

Nghiên cứu về cơ sở hình thành & quá trình phát triển của bản kinh Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng

Nghiên cứu về cơ sở hình thành & quá trình phát triển của bản kinh Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng
Đức Phật là bậc Thánh nhân đã được khẳng định về phương diện lịch sử 1 , những cống hiến cụ thể của Ngài trong nhiều lãnh vực, đã được nhân loại ở mọi thời kỳ ca ngợi và tôn vinh. Chính vì vậy, một trong mười hiệu của Đức Phật được gọi là Thế Tôn 2 : Bậc tôn quý nhất trong thế giới. Đây là tín niệm xuất hiện rất sớm khi Phật còn tại thế và được nhiều truyền thống Phật giáo công nhận mãi đến hôm nay.

Phật nói kinh đại báo phụ mẫu trọng ân

Phật nói kinh đại báo phụ mẫu trọng ân
Bạch Ðức Thế Tôn, con xem ở đời phàm là con trai mang đai hia mão, ai cũng nhận ra, đấy là nam giới, những người con gái hương hoa phấn sáp, kiềng xuyến nhẫn hoa, ai cũng nhận ra, đó là nữ giới. Nay người đã chết, xương trắng một mầu, chúng con biết đâu mà phân biệt đựơc.

5 sự bố thí không được phước

5 sự bố thí không được phước
Bố thí là một trong những pháp hành phổ biến của người đệ tử Phật. Hãy cho đi một phần những gì mình có để tạo phước cho hiện tại và mai sau. Dĩ nhiên, người con Phật bố thí luôn hướng đến mục tiêu lợi mình, lợi người, lợi cả hai. Cho đi để mình và người đều lợi ích, an lạc mới được gọi là bố thí đúng nghĩa.

Đức Phật thuyết giảng về sự đau đớn

Đức Phật thuyết giảng về sự đau đớn
Mũi tên biểu trưng cho một sự đau đớn trên thân xác, nhưng cũng có thể là nguyên nhân gây ra một sự hoảng sợ trong tâm thần. Phật Giáo chủ trương một cá thể gồm có sáu giác quan, ngoài ngũ giác ra thì tri thức hay tâm thức cũng được xem như là một giác quan, đối tượng nhận biết của nó là xúc cảm, tư duy, ảo giác, kỷ niệm, trí nhớ, sự tưởng tượng, các giấc mơ, v.v...

Giá trị thực tiễn của triết lý xã hội Tịnh độ

Giá trị thực tiễn của triết lý xã hội Tịnh độ
Một trong những giáo lý của đạo Phật thường bị ngộ nhận là pháp môn Tịnh độ. Theo cách nghĩ thông thường, nói đến Tịnh độ là đề cập đến lãnh vực tâm linh, đề cập đến cuộc sống ở kiếp sau. 

Luân hồi và sanh tử trong đạo Phật

Luân hồi và sanh tử trong đạo Phật
Luân hồi hình như luôn đi với sanh tử. Luân hồi sanh tử. Nghe cứ rờn rợn. Có cách nào “giải thoát” không? Có đó. Đi tu! Đi tu để giải thoát luân hồi sanh tử. Nghe nói vậy. Làm như tu thì không còn sanh tử nữa, không còn luân hồi nữa.

Biệt nghiệp,cộng nghiệp và nghiệp quả của ngày tận thế

Biệt nghiệp,cộng nghiệp và nghiệp quả của ngày tận thế
Nếu nhân loại cứ bạo tàn hủy diệt sự sống lẫn nhau thì ngày tận thế sẽ đến gần hơn. Còn như nhân loại biết bồi đắp giữ gìn sự sống cho nhau thì chính họ tự tay đẩy ngày tận thế xa ra mãi mãi. Nhưng đối với dòng luân hồi sinh tử, tử sinh vô tận tiếp nối mãi mãi thì cái chết lúc tận thế có gì quan trọng để chúng ta sợ hãi đâu?
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6