Tịch Thiên (Śāntideva, tục danh: Sāntivarman) là một triết gia, một Tăng sĩ Phật giáo Đại thừa sống vào khoảng cuối thế kỷ VII và nửa đầu thế kỷ VIII Tây lịch (1) (khoảng thời gian giữa 685-763 TL), thời kỳ Phật giáo Đại thừa phát triển mạnh và có sự ảnh hưởng lớn ở Ấn Độ. Tuy nhiên năm tháng chính xác của ông vẫn chưa được xác định rõ ràng (2) . Theo sử sách, ông là một vị vương tử người Nam Ấn, sau đó xuất gia và từng tu học tại Đại học Phật giáo nổi tiếng Nalanda. Ông là tác giả của hai tác phẩm nổi tiếng Nhập Bồ-đề hành luận (Bodhicaryāvatāra) và Tập Bồ-tát học luận (Śikṣāsamuccaya), những tác phẩm trình bày về phương cách thực hành con đường Bồ-tát.
Ngạn ngữ Tây phương nói: “ Cái Tôi là cái đáng ghét” ( Le moi est haissable). Mặc dù là một câu nói được nhiều người biết, nhưng đó mới chỉ là nhận xét hời hợt về cái gọi là Cái Tôi.
Chúng ta đã bước vào thế kỷ XXI, có thể nói bên cạnh những tiến bộ phi thường mà con người rất tự hào, thế giới hôm nay đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, một sự khủng hoảng đang diễn tiến rất nhanh so với những điều tốt đẹp mà sự tiến bộ vật chất đã mang đến cho con người trong những thập niên qua.
Bài viết này, trình bày thuyết Tính không trong Trung Quán Luận của B ồ T át Long Thọ
(Nagarjuna ) và quán chiếu từ đó tới hành trạng
thái sư Lê Văn Thịnh xưa. Theo Long Thọ trình bày về Tính Không là tư tưởng chủ đạo xuyên suốt
Trung Quán Luận , Tính Không là biểu hiện của sự
vật và hiện tượng là vô thường, vô ngã, là nhân duyên hòa hợp không cố định. Nhận thức được
triết lý này con người sẽ tự giác thoát ra khỏi sự chấp trước (tham, sân, si)
mà sống trong tỉnh thức. Quá trình tìm hiểu Tính Không liên hệ tới con người Lê
Văn Thịnh là một quá trình phức tạp, do các pháp là vô ngã, nên sự kiện con người
thái sư Lê Văn Thịnh cũng là vô ngã. Mỗi cá nhân trong số chúng ta khi đã hiểu
được vấn đề liên quan tới vô ngã thì chúng ta sống với thực tại, chính niệm sẽ bớt
khổ đau đem lại an vui. Từ khóa : Nỗi oan của Lê Văn Thịnh qua lăng
kính Tính Không, Trung Quán Luận, Bồ Tát Long Thọ.
Chúng ta thấy thời Phật giáo Nguyên thủy đã đề cập đến vấn đề
“không” một cách rất thâm thúy, với các tầng bậc ý nghĩa giá trị, phục
vụ cho đời sống tu tập của hai bộ đại tăng. Tuy nhiên, khái niệm không
này không chỉ dừng lại ở thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy, mà đến thời kỳ
Bộ phái, tư tưởng này cũng được đem ra bàn luận, mổ xẻ và có lẽ đỉnh cao
của khái niệm không, chính là thời kỳ của Phật giáo Đại thừa.
Phật giáo có câu: “ Nhất thiết duy tâm tạo”, nghĩa là tất cả do tâm ta tạo
ra mọi thứ, tâm thanh tịnh hay nhiễm ô, chấp hay không chấp, tâm vô ngã, tâm
thông cảm mọi người, điểm này có liên hệ tới phân tâm học sự liên hệ và ứng dụng
vào việc tham gia giao thông như thế nào? Ta có thể tìm hiểu nguyên lý Tính
không trong Trung Quán Luận của Long Thọ bồ tát để luận bàn. Với triết lý Tính
Không trong Trung quán luận thể hiện thuyết nhân duyên hòa hợp Tính Không đầy đủ tạo nên sự
vật, hiện tượng được hiện khởi, do đó hiển nhiên liên hệ tới hoạt động tinh thần
phân tâm học, tạo tiền đề vận dụng lý giải nó vào giải thích tâm thức của con
người khi tham gia giao thông, hóa giải vô thức chuyển thành hữu thức, từ hữu
thức thể hiện hành vi tham gia giao thông có lợi cho chính mình, an toàn cho
gia đình, an toàn cho tập thể, lợi ich cho cộng đồng. * Từ khóa: Tính Không với Phân tâm học giải thích tâm thức con người, Tính Không của Long Thọ, tâm thức người khi tham gia giao thông
Niết bàn, nirvana (S), nibbana (P), trong Sanskrit
và Pali có nghĩa bóng là, một "thể trạng dập tắt". Hình ảnh của một
ngọn lửa đã bị dập tắt qua việc không còn nhiên liệu nữa. Trong cách thường
dùng nhất, lửa tượng trưng cho những khổ đau tái diễn không thể kiểm soát của
luân hồi; trong khi nhiên liệu tượng trưng cho những cảm xúc phiền não, và nghiệp tượng trưng cho nhiên liệu. Thuật ngữ
Tây Tạng cho "niết bàn" có một ý nghĩa khác. Nó có nghĩa bóng là một
"thể trạng vượt khỏi khổ đau", liên hệ đến một tình trạng thoát khỏi
khổ đau.
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, cái gì không phải của các ông, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các ông.
Khi nền kinh tế toàn cầu khủng hoảng, mỗi quốc gia đều có bài toán kích cầu để thúc đẩy kinh tế. Trong khi đó, Phật giáo lại đưa ra các học thuyết, quan điểm để diệt trừ lòng ham muốn.
(Bài giảng tại trường hạ chùa Bửu Quang, Thủ Đức, thuộc Phật giáo Nam tông Kinh, ngày 20-8-2013)
Các tin đã đăng: