Được thân người khó, gặp Chánh pháp khó hơn

Được thân người khó, gặp Chánh pháp khó hơn
ĐƯỢC THÂN NGƯỜI LÀ KHÓ Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó. Trong cuộc đời tu hành, quý thầy sẽ gặp một hạng người tiêu cực, họ cho rằng chúng ta là những người có đủ phước duyên với đạo Phật. Nhưng trong chúng ta cũng có kẻ hạ căn, người trung căn và cũng có kẻ thượng căn. Kẻ hạ căn và trung căn thì không tu một đời mà trở thành Phật được, phải trải qua nhiều đời nhiều kiếp.

Lời dạy cặn kẽ

“ 1- Tất cả pháp lấy dục làm căn bản; 2- Tất cả pháp lấy tác ý làm sanh khởi; 3- Tất cả pháp lấy xúc làm tập khởi; 4- Tất cả pháp lấy thọ làm chỗ quy tụ; 5- Tất cả pháp lấy định làm thượng thủ; 6- Tất cả pháp lấy niệm làm tăng thượng; 7- Tất cả pháp lấy tuệ làm tối thượng; 8- Tất cả pháp lấy giải thoát làm lõi cây; 9- Tất cả pháp lấy bất tử làm chỗ thể nhập; 10- Tất cả pháp lấy Niết Bàn làm cứu cánh” (Kinh Tăng Chi tập 4, trang 382)

Mười nghiệp lành

  Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc... đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy,  chúng sanh hữu tình , các bậc  trí tuệ , chư thánh nhơn,  đức Phật ... cũng do 10  nghiệp lành  mà có  sắc thân ,  tướng mạo ,  y báo ,  chánh báo  sai khác,  dị đồng ... Tất cả phải nương tựa nơi 10  nghiệp lành  vậy.

Tu tập nhiếp tâm, an trú tâm trong bao lâu?

Tu tập nhiếp tâm, an trú tâm trong bao lâu?
Hỏi 1 (Câu hỏi của Tịnh Trí): Thầy kính mến! Từ khi tu tập thiền theo phương pháp Thầy hướng dẫn, mỗi lần đi ra đường con cảm thấy rất ngộp thở, cảm giác như là sắp tắt thở, và lúc nào cũng như là cần hơi thở lắm vậy. Có nhiều lúc con nghĩ là phải gọi xe đưa đi bịnh viện. Khi đi mua sắm với vợ thì con cảm thấy rất mệt, và phải nằm trong xe để bà xã con đi vô trong trước. Không biết là tại sao? Con bắt đầu ngồi thiền từ lúc 15 tuổi, và bây giờ là 40 tuổi, chưa bao giờ con bị trong trạng thái này. Lúc trước con ngồi thiền là ngồi theo phương thức Yoga, có nghĩa là con ngồi với trạng thái thả lỏng, không suy nghĩ gì.

Dòng đời oan nghiệt vì thiếu hiểu biết?

Dòng đời oan nghiệt vì thiếu hiểu biết?
Vì nhân duyên ta lại gặp nhau Giữa dòng đời tất bật, ngược xuôi Sống dưới mái ấm gia đình Ta dành cho nhau chút tình yêu thương. Tình chỉ đẹp khi còn dang dở Đời mấy ai được nghĩa vẹn toàn Ta yêu thương trong dày vò Ta đến với nhau vì thiếu hiểu biết.

Phật dạy có mười điều chớ vội tin

Phật dạy có mười điều chớ vội tin
Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã, vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Trong suốt 49 năm hoằng dương chính pháp, đức Phật đem hết sự thấy biết của mình qua sự tu chứng, trải nghiệm thực tế, nhằm thức tỉnh và giác ngộ mọi người để có sự hiểu biết chân chính bằng niềm tin nơi chính mình và tin sâu nhân quả. 

Kẻ thù của nhân loại là ai/chuyên mục hỏi hay đáp đúng

Kẻ  thù của nhân loại là ai/chuyên mục hỏi hay đáp đúng
Trên thế gian này, chiến thắng vạn quân không bằng chiến thắng chính mình, chiến thắng chính mình mới là chiến công oanh liệt nhất! Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã trở thành Bậc Đạo sư lỗi lạc là thầy của trời người, vì Ngài đã chiến thắng chính mình bằng sự thật lịch sử cách nay trên 2.600 năm tại Ấn Độ, đã được cả thế giới loài người hâm mộ, khát ngưỡng tận cõi lòng.

Kinh Kalama

Kinh Kalama
Xin chào tất cả mọi người. Lại một ngày nữa dành cho những người mới thực hành. Mỗi khi tôi nói chuyện, hay nghĩ về một bài nói chuyện hay bất cứ sự hướng dẫn nào cho những người mới tập thiền, tôi đều cố gắng nghĩ lại những ngày xa xưa, từ rất rất lâu trước kia, khi tôi sống ở Miến Điện và mới bắt đầu bước chân vào đạo, chập chững tập hành thiền. Bởi vì các bạn biết đấy, điều đó rất quan trọng. Có lần tôi đọc được một bài thơ của một thiền sư Nhật Bản, nó nhắc nhở tôi sự quan trọng phải nghĩ lại những thời xa xưa ấy mình đã như thế nào. Bài thơ có một câu như sau: “Đã có lần tôi còn trẻ, từ lâu thật lâu trước kia”. Vì vậy, nếu tôi nói chuyện với các bạn từ thực tế hiện tại của tôi bây giờ, thì rất có thể tôi sẽ không hiểu được những khó khăn của các bạn – những người mới bước chân vào thiền. Một câu thơ đã nhắc nhở tôi điều đó.  

Tổng hợp một số phản ánh của người dân về Pháp Luân Công

Gần đây một lần vô tình em thấy thông tin trên mạng có mấy thằng Pháp Luân Công định giật đổ tượng đài Lê Nin em mới giật mình và tìm hiểu kỹ về môn phái này, sau khi tìm hiểu em thấy không ổn. Hơn nữa trước khi tập Pháp Luân Công thì vợ em chuẩn bị vào Đảng, sau khi tập 1 thời gian thì quyết định không vào Đảng nữa với lý do đã theo Pháp Luân Công thì không tham gia vào các tổ chức chính trị.

Tỉnh giác với lợi dưỡng

Tỉnh giác với lợi dưỡng
Khất thực  thời  Đức Phật  - Tranh PGN Hẳn ai cũng biết câu: “Cái vòng  danh lợi c ong cong/Kẻ hòng ra khỏi,người mong bước vào”. Lợi và danh, những thứ mà thuở  sơ tâm   xuất gia  ai cũng thấy bọt bèo.  Buông bỏ  hết những cái vụn vặt, tầm thường để hướng đến những chân trời cao rộng.  Từ bỏ  gia đình , cất bước  du phương , như khúc gỗ trôi theo dòng sông nhưng không phải khúc gỗ nào cũng xuôi về biển cả. Vì nhiều  nhân duyên , nghiệp dĩ nên người đốn củi kia tuy có vào rừng mà không lấy được lõi cây, chỉ mang về đôi chút cành lá mà thôi.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6