Ngành
vật lý hiện đại đã chuyển từ khái niệm thời gian tuyệt đối và phổ quát của
Newton sang khái niệm thời gian tương đối và mềm dẻo, uyển chuyển
của Einstein, thời gian có thể biến đổi chậm hay nhanh theo sự di
chuyển của ngưòi quan sát, và cường
độ của trọng trường nơi người quan sát đang đứng.
GS
Trịnh Xuân Thuận, người được coi là bậc thầy của ngành vật lý học thiên
thể với hơn 120 công trình đăng trên các tạp chí khoa học và kỷ yếu
các hội nghị khoa học, vừa về thăm đất nước lần thứ tư sau bảy năm xa
cách. Sáng 6.12 tại Hà Nội, giáo sư đã có buổi gặp mặt các nhà khoa học
vật lý trong nước tại viện Vật lý, mở đầu chuỗi sự kiện của giáo sư
tại Việt Nam. Ngay sau đó, giáo sư đã dành cho phóng viên một cuộc trò
chuyện thú vị.
"Tôi tin chiêm tinh học,
nhưng không tin vào các chiêm tinh gia" Ngay từ
thuở sơ khai, con người đã bị quyến rũ bởi các tinh tú và lúc nào cũng cố gắng
tìm một số liên hệ giữa những tinh tú này với định mệnh con người. Quan sát
tinh tú và các vận hành của các vì sao đã phát xuất hai lãnh vực nghiên cứu
quan trọng gọi là Khoa Chiêm Tinh và Thiên Văn Học. Thiên Văn Học được coi như
một loại khoa học thuần túy chuyên vào đo đạc khoảng cách, sự tiến hóa và sự
hoại diệt, vận hành của các vì sao vân vân...
Vô minh là một danh từ phát xuất từ Phật giáo. Dân gian ai đi chùa thì
ít ra cũng quen thuộc với khái niệm “tham, sân, si”. Si mê hay vô minh
nói lên một tâm trạng thiếu sáng suốt đưa đến những hành động tội lỗi
trái luân lý.
Nửa cuối thế kỷ 20, chúng ta chứng kiến điều không thể tránh:
sự chạm mặt, sự gặp gỡ, phản biện, học hỏi nhau ở đỉnh cao của văn hóa
và văn minh Tây phương và Đông phương.
Trong khi chấp nhận thuyết nguyên tử, các trường phái Phật giáo
khác đã đặt nghi vấn về quan điểm các nguyên tử không chia được. Mốt số
còn truy cứu đến điều cho rằng bốn yếu tố sắc, hương, vị, và xúc như
là một cơ sở cấu thành vật chất.
Đã có những nhà thiên văn nêu lên vấn đề, “Ai” đã điều chỉnh
vũ trụ một cách tinh tế như vậy, nếu không phải là một Đấng Sáng tạo?
Quan niệm này không tương hợp với vũ trụ quan cuả Đạo Phật, bởi vì Phật
giáo không yêu cầu có “bàn tay” của Thượng Đế tạo ra vũ trụ.
Đó là những hạt tinh thể với đủ
màu sắc, long lanh như ngọc, rắn như kim cương, búa đập không vỡ, lửa
thiêu không cháy. Chúng được tìm thấy trong đống tro tàn sau khi hỏa
thiêu hài cốt của một nhà tu hành nào đó. Cho đến nay, khi nền khoa học
kỹ thuật của nhân loại đã phát triển ở trình độ cao, chúng vẫn tồn tại
như một bí ẩn chưa được khám phá.
Tâm thức và khoa học là hai phạm trù nghe có vẻ dường như phủ
định nhau, nhưng sự phát triển của khoa học không làm mất đi sức ảnh
hưởng của tâm thức đến con người, mà hơn thế nữa sự tận cùng của khoa
học có lẻ lại chính là tâm thức.
Sở dĩ tất cả mọi người đều chịu thất bại khi họ muốn dùng cái trí tuệ
hiểu biết của mình để giải quyết mọi hiện tượng trong vũ trụ, đó là do
sự giới hạn của tri thức. Tất cả mọi tri thức đều rơi vào chủ nghĩa hình
thức, tức mắc bệnh hình thức.
Các tin đã đăng: