Liễu nghĩa của “Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Liễu nghĩa của “Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
 “Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Đó là một câu ca dao Việt Nam, có lẽ rất quen thuộc, ai cũng biết. Ai mà lại không biết cái câu này muốn nói lên ý nghĩa đoàn kết là sức mạnh (union fait la force).

Lực học Thích Ca đối chiếu với Cơ học Newton và Thuyết Tương Đối của Einstein

Lực học Thích Ca đối chiếu với Cơ học Newton và Thuyết Tương Đối của Einstein
Lực học là môn nghiên cứu tác động của lực đối với vật chất, thuật ngữ thông dụng gọi là Cơ học (Mechanics) hoặc có khi gọi là Động lực học (Dynamics). Cơ học cổ điển của Newton, ta tạm gọi là cấp độ I của lực học, hay lực học Newton

Phật giáo và tinh thần khoa học

Phật giáo và tinh thần khoa học
Tìm hiểu suy nghĩ về những lời căn bản Phật dạy, ta thấy đặc tính duy lý, và tinh thần khách quan của khoa học. Hãy nghe lời đức Phật giảng cho chư tăng ở vùng Vesali, trên chặng cuối cuộc đời hành đạo của Ngài từ Beluva tới Mehavali :"Này các đệ tử ! Pháp mà ta nghiệm thấy đã nói cho các người rồi.

Vũ trụ quan Tây Phương và Đông Phương

Vũ trụ quan Tây Phương và Đông Phương
Một con đường Trung đạo thu góp những tinh hoa của hai bên và bỏ bớt những gì cực đoan đã gây ra và sẽ còn gây ra những rắc rối đau khổ chắc hẳn là con đường tối ưu cho nhân loại ngày nay.

WikiLeaks cables: Đức Dalai Lama đúng khi đặt vấn đề thay đổi khí hậu lên hàng đầu

WikiLeaks cables: Đức Dalai Lama đúng khi đặt vấn đề thay đổi khí hậu lên hàng đầu
Đối với Tây Tạng, thay đổi khí hậu là một vấn đề khẩn cấp hơn độc lập – chính sự tồn tại của Tây Tạng đang lâm nguy

Phật Giáo và khuôn mẫu toàn ký trong khoa học

Phật Giáo và khuôn mẫu toàn ký trong khoa học
Những quan niệm về vũ trụ dựa trên khuôn mẫu toàn ký trên đã là những quan niệm đặc thù của Phật Giáo từ bao thế kỷ trước đây.  Khuôn mẫu toàn ký và những quan niệm của Pribam và Bohm thực sự đã chậm mất 25 thế kỷ.

Đạo Phật và “trường phái kiến tạo” trong khoa học quan hệ quốc tế

Đạo Phật và “trường phái kiến tạo” trong khoa học quan hệ quốc tế
Trước đây, trong một vài bài viết, chúng tôi đã có dịp giới thiệu về sự hiện diện một cách “tự phát” các yếu tố Phật giáo nơi những nhân vật tinh hoa của nhân loại, là các nhà văn, nhà triết học, nghệ sĩ…

Khoa học lý giải Tâm linh như thế nào?

Khoa học lý giải Tâm linh như thế nào?
KH&ĐS đã có cuộc trò chuyện với GS.VS Đào Vọng Đức, nguyên viện trưởng Viện Vật lý, nguyên giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng Con người về Khoa học và Tâm linh.

Phật giáo: Tôn giáo, Triết học, Luân Lý hay Khoa Học

Phật giáo: Tôn giáo, Triết học, Luân Lý hay Khoa Học
Tôi không hề quan tâm đến chữ ism (... isme ) [tức là chữ ... giáo trong từ tôn giáo ]. Khi Đức Phật thuyết giảng Dharma [Đạo Pháp], Ngài không hề nói đến chữ ism mà chỉ thuyết giảng về một cái gì đó mà mọi tầng lớp con người đều có thể hấp thụ được : đấy là một nghệ thuật sống..

Pháp giới duyên khởi và khoa học nguyên tử

Pháp giới duyên khởi và khoa học nguyên tử
Nếu khoa học được hiểu một cách đơn giản là sự công nhận chân lý, là kiến thức hay sự hiểu biết về vũ trụ có được bằng việc sử dụng phối hợp các cơ quan cảm nhận, tứ chi và não bộ của con người, thì sự thật về con người và vũ trụ do Đức Phật chứng ngộ được hiểu là một nghành khoa học của cuộc đời.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12