Tứ diệu đế - từ góc độ phương pháp luận khoa học

Tứ diệu đế - từ góc độ phương pháp luận khoa học
Trong bài ngắn này tôi xin thử lý giải giáo lý Tứ diệu đế từ góc độ khoa học, chia sẻ tâm nguyện của mình với những ai quan tâm đến việc hiện đại hóa Đạo Phật, và kết hợp Phật Pháp với khoa học kỹ thuật trong việc truyền bá và áp dụng vào cuộc sống.

Những Đặc Tính Khoa Học Trong Phật Giáo

Những Đặc Tính Khoa Học Trong Phật Giáo
trong bài này tôi sẽ cố gắng trình bày để các độc giả thấy rõ phần nào một sự thực: những căn bản, phương pháp khảo cứu khoa học, những tiêu chuẩn khảo cứu trong khoa học thực nghiệm, v.v. đều có thể tìm thấy trong những kinh điển Phật Giáo, chưa kể tới một số thành quả trong khoa học tân tiến ngày nay

Khoa học và Phật giáo: Trước ngã tư đường GS. Trịnh Xuân Thuận

Khoa học và Phật giáo: Trước ngã tư đường
GS. Trịnh Xuân Thuận
Khoa Học và Phật Giáo vốn có những phương thức khác biệt rất cơ bản trong việc nghiên cứu thực tại. Trên bình diện khoa học, tri thức và luận lý nắm giữ những vai trò then chốt. Khoa học thu lượm những hiểu biết về thế giới thực tại rồi cô đọng chúng lại thành những quy luật có thể kiểm chứng được.

Vì sao Tu Sĩ Phật Giáo cần có Tri Thức Khoa Học?

Vì sao Tu Sĩ Phật Giáo cần có Tri Thức Khoa Học?
Câu hỏi sẽ không cần đặt ra nếu người tu sĩ mặc định và hành trì một cách tuyệt đối tư tưởng: “Giải thoát là không còn trụ nơi hình tướng”; mà khoa học thì lại trụ bám vào hình tướng, vì đối tượng của nó là vật chất, - tức hình tướng. Người tu sĩ chỉ cần “hành thiền” hay “niệm Phật nhất tâm bất loạn.”

Phật giáo và cuộc cách mạng khoa học

Phật giáo và cuộc cách mạng khoa học
Cuộc cách mạng khoa-học phát khởi ở Tây phương từ thế kỷ thứ 16, phát triển mạnh trong thế kỷ thứ 17, mở đầu bằng những tư tưởng và công trình khảo cứu của Nicolaus Copernicus (1473-1543), Giordano Bruno (1548-1600), Galileo Galilei (1564-1642), Johannes Kepler (1571-1630) v.v...

Nguyên tử và vô Ngã

Nguyên tử và vô Ngã
Mọi người đều đồng ý rằng khoa học là yếu tố tiên phong để tạo nên nền văn minh hiện đại. Những khám phá gần đây về sự giải phóng năng lượng hạt nhân đã đưa nhân loại đến một thời đại mới: thời đại nguyên tử. Song, bất hạnh thay, dấu hiệu đầu tiên của sự khai sinh thời đại mới này là việc gia tăng một loại vũ khí giết người mới, đó là bom nguyên tử.

Phật Giáo - Khoa Học & Sự Phát Triển Tâm Thức

Phật Giáo - Khoa Học & Sự Phát Triển Tâm Thức
Khoa Thần kinh học và Phật giáo chồng chéo lên nhau, vì thế những công trình nghiên cứu hợp tác có thể mang lại lợi ích cho cả hai. Đó là lời phát biểu của các diễn giả tại hội nghị hàng năm lần thứ 12 của Viện Tâm thức và Đời sống (Mind and Life Institute).

Đạo Phật - Tôn giáo của biện chứng và khoa học

Đạo Phật - Tôn giáo của biện chứng và khoa học
Người ta cho rằng–theo Kinh Phật–ai hiểu được Thập Nhị Nhân Duyên, người đó mới hiểu được Giáo Pháp của Như Lai. Nhưng nếu vị đó không hiểu 12 nhân duyên tức là vị đó chưa hiểu Phật Pháp.

PGS.TS Nguyễn Lân Cường: Còn lâu mới “giải mã” hết các tượng “nhục thân”

PGS.TS Nguyễn Lân Cường: Còn lâu mới “giải mã” hết các tượng “nhục thân”
Sau 5 năm thực hiện, ngày 3/12, cuốn sách dày 200 trang với hơn 200 tấm ảnh màu của PGS.TS Nguyễn Lân Cường với tiêu đề Bí mật phía sau nhục thân của các vị thiền sư sẽ chính thức ra mắt. Cuốn sách được viết dưới dạng “ghi chép” với nhiều tư liệu đậm chất dân gian; tuy nhiên tất cả hoàn toàn là sự thật về 4 pho tượng nhục thân

Bí mật tu hành của thiền sư Chuyết Chuyết

Bí mật tu hành của thiền sư Chuyết Chuyết
Đã ngót 400 năm trôi qua kể từ ngày vị thiền sư người Trung Quốc viên tịch trong một ngôi chùa cổ ở Việt Nam, cuộc đời cũng như những bí mật tu hành của ngài vẫn còn vô vàn ẩn số…
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12