Dưới nhãn quan của Thế tôn, sự vật luôn đúng với mặt thật của
nó. Vô thường như là chân lý tuyệt đối cho các pháp hữu vi. Phàm ai còn
trong pháp hữu vi thì không ngoài quy luật đó.
Nguyệt thực là hiện tượng thiên nhiên thần bí nên khi xảy ra thường phải liên quan đến những biến đổi bất thường trong đời sống?
Phật
(Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích-ca
Mâu- ni (Sàkyàmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là
Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh.
"Người
ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông" triết gia Hy Lạp cổ đại
Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm. Quả là thế! Hôm sau ta
đến tắm đúng khúc sông hôm trước, nhưng dòng chảy hôm sau đã là dòng
nước khác, tức con sông khác, không khí, cảnh vật, ánh sáng đã khác.
Cuộc gặp gỡ giữa khoa học thời đại và Phật giáo, được xem là bắt đầu từ thập niên 30, với những tên tuổi như N. Bohr, A. Einstein..., đã đem đến nhiều điều bổ ích cho kiến thức thời đại từ mấy năm vừa qua.
Với một người bình thường như chúng ta, có những hiểu biết sơ
bộ về triết lý của kinh Hoa Nghiêm và vật lý học hiện đại, thì thế giới
của vật lý (nguyên tử cũng như thiên văn) gợi cho chúng ta nhiều điểm
tương đồng, như thể bức tranh của vật lý học hiện đại là một bức tranh
phác họa về cái thế giới được nói đến trong Hoa Nghiêm.
Sự
va chạm giữa các màng và gia tốc vũ trụ có thể là động lực cho một chu
kỳ bất tận mà trong đó vũ trụ của chúng ta chỉ là một giai đoạn.
Ngày
nay, người ta thấy sự quan tâm đặc biệt của phương Tây dành cho Phật
giáo. Các nhà Khoa học phương Tây nhận thấy ở những dạng Tâm linh, mang
tính thực dụng của chiêm nghiệm, mà không mang những tín điều nặng nề
(như ở các Tôn giáo khác), có thể đưa đến một lối thoát duy nhất cho
những khó khăn mà Khoa học đang phải đối diện.
Trong
những năm gần đây, phong trào Phật giáo được phổ biến tại nhiều nước
trên thế giới, một phần là nhờ tinh thần cởi mở ít tính giáo điều của
Phật giáo.
Đọc trong kinh điển, chúng ta thấy Phật có nói đến “Hằng hà sa số thế
giới”, có nghĩa là các thế giới trong vũ trụ này nhiều như cát sông Hằng
(bên Ấn Độ), không thể nào đếm hết được. Lúc đó ngoại trừ những bậc đã
chứng ngộ, có thần thông, biết được những gì Phật nói là thật có, còn
phần đông thì đều tin suông, hoặc bán tín bán nghi, hoặc không thể tin,
hay khó mà tin được.
Các tin đã đăng: