Ngày xưa khi các thầy nhìn và thấy rằng các vật thể như cái bàn, cái nhà, cái hoa, đám mây… đều thay đổi, đều vô thường, đều vô ngã, đều thay đổi hết. Cái gì cũng do những nhân duyên, những điều kiện tập hợp lại mà biểu hiện. Vì vậy cho nên chúng là hữu vi. Cái bông, con người, cái bàn hay là đám mây… tất cả đều bị điều kiện hóa. Và khi những điều kiện đó không còn đầy đủ nữa thì chúng tan rã. Những vật đó được gọi là những pháp hữu vi.
Người bị nhiễm trùng nghiêm trọng gây bệnh nặng dẫn đến nhập viện có thể sẽ có chỉ số IQ thấp hơn mức trung bình, theo một nghiên cứu gần đây.
Không biết từ bao giờ, quan niệm về ngày tốt ngày xấu, về con số không may mắn đã hình thành trong suy nghĩ của người dân ở nhiều quốc gia khác nhau.
Từ nguyên lý tất cả đều chuyển hoá, Phật học đã gặp khoa học với khái niệm cơ bản vô thường. Vô thường là gì? Nói một cách đơn giản, vô thường nghĩa là không thường tồn tại, mà thay đổi từng giờ từng phút, từng giây, tất cả mọi sự vật thuộc giới vô cơ hay hữu cơ, đều biến thiên vô thường.
Chánh niệm là chìa khóa mở cánh cửa tỉnh thức, xây dựng nếp sống tự tại, thảnh thơi và an lạc.
Phật ngôn ấy đã được nói ra cách đây gần ba ngàn năm nhưng giá trị minh triết của nó còn soi rọi đến tận thế kỷ văn minh ngày nay, dẫn đường cho con người biết đặt đức tin đúng chỗ, rất khoa học, hợp với chánh trí. Chỉ có đức tin ấy mới giúp ta đi tìm chân lý, tìm sự thật vậy.
Đã hàng trăm năm trôi qua, người dân quanh vùng vẫn truyền miệng nhau những câu chuyện kỳ bí về cây sanh bảo vệ tháp cổ tại chùa Hà Tiên (phường Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc).
"Sau khi xuất hiện từ Ấn Độ và chinh phục toàn thể Á châu, ngày nay Phật giáo đã làm say mê cả phương Tây. Tuy nhiên phải hiểu rằng thông điệp của Đức Phật không phải là một kỹ thuật đơn giản nhằm giúp con người đạt được bình an tâm thần, thông điệp ấy thật sự rất kiên quyết, đòi hỏi chúng ta phải trở về với chính mình để tự giải thoát khỏi mọi dục vọng."
Không bao lâu sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại Ca Diếp tập họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn bị kết tập kinh luật. Trong số 500 Tỳ kheo này, 499 vị đã đắc quả A La Hán, chỉ trừ tôn giả A Nan.
Phật học và khoa học không là những quan điểm xung đột trên thế giới, nhưng đúng hơn là những phương pháp khác nhau đối với cùng kết quả: tìm kiếm sự thật.
Các tin đã đăng: