Hỏi: Kính
thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả,
chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con
được hiểu.
Trâu là dụ cho tâm mình, xe là dụ cho thân, chúng ta Thiền là hành thẳng nơi tâm mọi lúc, mọi nơi chứ không chỉ lúc ngồi Thiền. Người tại gia bận công lên việc xuống làm sao có nhiều thời gian để ngồi Thiền. Nếu ta chấp như vậy thì tu hoài cũng dậm chân tại chỗ, làm sao tu tiến cho được. Cho nên, người tại gia phải biết uyển chuyển tu từ khi mở mắt thức dậy cho đến khi đi ngủ, tu như vậy mới đủ khả năng hoá giải phiền não tham-sân-si. Người tại gia vì phải bận bịu với cơm áo gạo tiền, cha mẹ, vợ chồng, con cái, giao tế bạn bè, giữ mối quan hệ làm ăn nên phải Thiền bằng cách chú tâm, làm việc nào biết việc đó.
Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã, vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Trong suốt 49 năm hoằng dương chính pháp, đức Phật đem hết sự thấy biết của mình qua sự tu chứng, trải nghiệm thực tế, nhằm thức tỉnh và giác ngộ mọi người để có sự hiểu biết chân chính bằng niềm tin nơi chính mình và tin sâu nhân quả.
Thân trung ấm, người cõi âm, vong linh, ngạ quỷ, hồn ma, phi nhân v.v... là những tên gọi khác nhau người đời sau đặt ra theo hiểu biết của họ nhưng đều ám chỉ người cõi Peta trong tiếng Pāli mà thôi. Như vậy gọi gì không quan trọng, chủ yếu là biết đúng thực chất cõi này là gì mới được.
Quan niệm thông thường cho rằng muốn theo giáo lý Phật người ta phải lánh đời, là một quan niệm sai lầm. Trong
văn học Phật giáo, có rất nhiều chỗ nói đến những người nam nữ sống đời
gia đình bình thường mà vẫn thực hành một cách hiệu quả những gì Phật
dạy, và thực chứng Niết-bàn.
Chúng ta phải khôn ngoan nhìn mọi người bằng con mắt tương đối, tin mọi người bằng lòng tin giới hạn. Chúng ta sẽ bằng lòng trong cuộc sống này, và sẽ cảm thông tha thứ những người thân với mình khi họ phạm phải sai lầm. Chúng ta còn chỗ nương tựa duy nhất là chính mình. Mình sẵn có hòn ngọc quí mà lâu nay đã quên lãng. Hôm nay khéo tay mở chéo áo lấy hòn ngọc đem ra dùng, đời ta sẽ hạnh phúc biết là bao!
GNO - Hôm qua, 24-11, trong khuôn khổ khóa Bồi dưỡng trụ trì lần 2, do BTS PGVN TP.HCM tổ chức tại Nhà truyền thống Văn hóa Phật giáo - chùa Phổ Quang (Q.Tân Bình), chủ đề Trách nhiệm của vị trụ trì với công tác Hoằng pháp và Giữ gìn Giới luật được học viên quan tâm, chia sẻ.
Phật học không những có những mối tương đồng với vật lý trong các
lĩnh vực vũ trụ học, các hạt cơ bản, mà còn nhiều mối tương đồng khác
với sinh học, tâm lý học, phân tâm học (psychoanalysis), tâm lý trị liệu
(psychotherapy),... Tư tưởng Phật học có thể là suối nguồn dồi dào cho
khoa học nói chung.
Liệu có thể tìm một dạng học
thuyết mô tả được thống nhất các hiện tượng vật lý và những hiện tượng
thuộc phạm vi tâm linh. Đó sẽ là một dạng lý thuyết thống nhất lớn mà
con người có thể nghĩ đến.
Không phải trời giáng tai họa, coi vạn vật như con chó rơm, mà chính ác niệm của mình chính là động lực gây tai họa cho mình. Lực quán tính có tác dụng cả trong thế giới vật chất và cả trong thế giới tinh thần. Ác niệm hay tập khí bất thiện là thói quen tinh thần, là quán tính gây ra thiên tai và nhân họa cho chúng sinh.
Các tin đã đăng: