Ngay sau khi lên ngôi, vua Rama Thibodi I (1351 - 1369) đã tuyên bố Phật giáo Tiểu Thừa Lankavông là quốc giáo và ông đã cho mời một Tăng đoàn Phật giáo Sri Lanka tới Ayutthaya để thiết lập một trật tự tôn giáo mới và truyền giáo cho thần dân của mình.
Thế
giới biết đến một Nhật Bản với những ấn tượng về một đất nước và con
người mà ở đó, văn hóa và đạo Phật không thể tách rời nhau. Tuy nhiên
những sự thật về hiện tượng “tân tăng” (theo tiếng Việt) thì luôn luôn
là điều kín tiếng. Một cách tất nhiên, nhu cầu của người viết và người
đọc thường hướng đến những điều mà khi bàn đến là để tìm ra cái có thể
học hỏi, những thứ không nên học hỏi thì cũng không nên đọc và cũng
không nên viết ra.
Theo Luật Tạng (Vinaya), Tăng đoàn của Phật lúc ban đầu ăn mặc không khác biệt gì với những người tu hành thuộc các truyền thống tôn giáo khác. Vì thế vua Tần-bà-sa-la (Bimbisara) đề nghị với Phật xin cho các đệ tử được ăn mặc khác hơn để mọi người dễ nhận ra.
Ở Bồ Đề Đạo Tràng, người ta chỉ nghe thấy tiếng lầm rầm khe khẽ, tiếng chân trần lướt nhẹ thành kính.
Tờ
nhật báo uy tín Le Monde của Pháp ngày 18 tháng 9 năm 2013, trong mục
Địa Lý và Chính Trị và qua một bài viết của ký giả Frédéric Robin đặc
phái viên ở New Delhi, đã nêu lên các mưu đồ và tham vọng quốc tế nhằm
khai thác thánh địa Phật Giáo Lâm-tì-ni (Lumbini). Dưới đây là phần
chuyển ngữ.
Năm 1980 số nhà sư sót lại trên lãnh thổ Trung Quốc vào khoảng vài
nghìn người. Năm 1994 tông phái Đại Thừa của Phật Giáo Hán gồm có khoảng
40000 sư sãi và những người mới tu; năm 1997 con số này là 70 000
người, và vào giữa các năm 2006-2007 là 100000 người. Nói chung tỷ số
gia tăng là 8% mỗi năm trong khoảng thời gian từ 1994 đến 2006.
Công trình “Đối sách của các quốc gia và vùng lãnh
thổ Đông Bắc Á về những biến đổi xã hội” của Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á,
Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam do TS Trần Thị Nhung chủ trì,
được giới thiệu qua loạt bài viết về Phật giáo trong biến đổi xã hội ở
các nước và lãnh thổ Đông Bắc Á của chúng tôi, tuy có đề cập đến nhiều
mặt biến đổi xã hội ở Đài Loan, nhưng hầu như không nói đến biến đổi tôn
giáo ở Đài Loan.
NSGN - Từ thế kỷ VII (tr.TL), nhiều khu vực ở Bắc Ấn bắt đầu trải
qua một thời kỳ đô thị hóa, và đây là thời kỳ đô thị hóa lần thứ hai ở lục địa
Ấn. Thời kỳ đô thị hóa lần hai này gắn liền với việc ra đời các đô thị ở trung
và hạ lưu đồng bằng Hằng hà. Trong khi lần thứ nhất xảy ra vào thiên niên kỷ
thứ III và thứ II (tr.TL), với việc phát triển các thành phố dọc theo sông Indus, gắn liền với văn minh Harappan.
Phật giáo được truyền đến Sri Lanka từ thế kỷ thứ III trước
Tây lịch. Và phần lớn thời gian trong suốt hơn 2.000 năm, Phật giáo được xem
quốc giáo tại đảo quốc này. Phật giáo hiện nay tại Sri Lanka là Phật giáo thuộc truyền
thống Theravāda. Nhưng trong quá khứ, Phật giáo Đại thừa cũng đã tồn tại và ít
nhiều ảnh hưởng trong đời sống tín ngưỡng và tâm linh của người dân Sri Lanka
gần 1.000 năm.
Hai ngàn năm trăm năm sau, tuy Phật giáo có khoảng 700 triệu
tín đồ trên toàn thế giới, nhưng lại biến mất trên đất nước Ấn Độ, nơi
mà trước đó Phật giáo từng là một trào lưu tình thần chính yếu, suốt cho
đến thế kỷ thứ X. Tại sao lại xảy ra như thế?
Các tin đã đăng: