Bài viết này phác thảo những kết quả nghiên cứu được thực hiện vào
năm 2000 về những đóng góp của các tổ chức Phật
giáo vào phúc lợi xã hội ở Úc. Việc nghiên cứu này minh hứng rằng, Phật
giáo Úc rõ ràng là tôn giáo nhập thế, không chỉ ở trong thực tiễn, mà
còn xuất phát từ quan điểm các thành viên của những tổ chức Phật giáo,
họ cho rằng sự thực hành như vậy luôn là điều quan yếu đối với những tổ
chức Phật giáo của họ và không phải là một hiện tượng mới.
Mùa Thu năm 334 trước Tây Lịch (TTL), vua A-Lịch-Sơn Đại-Đế
(Alexander the Great) của nước Hy-Lạp bắt đầu cuộc chinh phạt Đông tiến.
Nhà vua thấy nhà hiền triết Aristotle – cũng là ông thầy dậy học mình –
nói về Ấn-Độ như là một dải đất mênh mông xa tít mù tắp tận chân trời,
nên cảm thấy hứng thú phải đi chiếm lấy và để đem nền văn minh Hy-Lạp
reo rắc cho các dân bản xứ.
T ông-khách-ba cũng là người xây dựng nhiều tu viện nổi tiếng,
còn lưu lại đến ngày hôm nay như Ganden, Drepung, Sera. Ba tu viện này nằm
không xa Lhasa, về sau trở thành "ba trụ cột" của nền tăng lữ Tây Tạng
vì nơi đây đào tạo hàng ngàn tu sĩ và cũng là nơi tập hợp nhiều quyền lực chính
trị.
M ột sự trình bày rõ ràng và trung thực về Phật giáo
Tây Tạng, quyển sách này trình bày căn bản của Phật pháp theo một đường lối mà
mọi người đều có thể hiểu được khi đọc và dễ dàng tu tập trong cuộc sống hàng
ngày. Ðược soạn thảo riêng cho những người mới tìm hiểu vấn đề này lần đầu
tiên, quyển sách này cũng còn cung cấp những kiến thức quý báu cho những đệ tử
đã thông hiểu Phật giáo Tây Tạng.
Ở Tây Tạng, Mây, Núi,
Tuyết là một. Ðất nước Tây Tạng bao gồm núi rừng, nên thiên nhiên tạo ra những
con người sống trong các môi trường trong sạch, giản dị, nơi được gọi là mái
nhà của thế giới, vì địa lý xứ Tây tạng ở độ cao nhất, nên lịch sử của họ đều
dựa vào những điều kiện này mà phát triển.
Phong trào Phật giáo nhân gian ( 人間佛教 ) xuất hiện vào đầu thế kỷ 20.
Từ những năm thập niên 80 thế kỷ trước, phong trào này trở thành một khuynh
hướng chính của Phật giáo ở Trung Hoa lục địa, Đài Loan và Hồng Kông, vượt
thoát những khác biệt tông phái và vùng miền. Cho dù ở bên trong phạm vi Phật
giáo
Khái niệm xã hội dân sự bất
di dịch này vốn dĩ được nối kết với những tổ chức tôn giáo, mà xuyên suốt lịch
sử, dù tốt xấu thế nào, đã tìm cách thiết lập những cộng đồng tín ngưỡng dựa
trên những lời dạy đạo đức của giáo chủ của họ. Mặc dù xã hội dân sự hiện đại
cho thấy có sự khác biệt bởi bản chất thế tục của nó
Tại Âu châu, nước Pháp là nơi Phật giáo phát triển ngoạn mục
và đa dạng nhất. Trong vòng 20 năm có gần 200 tự viện và trung tâm Phật
giáo được thành lập.(1). Số lượng tín đồ cũng tăng theo cùng một nhịp
độ: số Phật tử gấp đôi trong vòng 10 năm: năm 1976 với 200,000 tín đồ,
đến năm 1986 tăng lên 400,000...
Các Phật tử đã phản bi ện
bằng nhiều hình thức cao và thấp. Một nhà truyền giáo vào năm 1875 đã viết rằng
các tín đ ồ
Kitô phải đối mặt với trở ngại lớn nhất không phải là các chỉ trích của ngư ời
Nhật mà là "các đi ều phản bác đư ợc nhập khẩu từ vùng đất Kitô giáo"
Khi tôi mới đến Thái Lan, Michael Thái Bình, một Việt
kiều có thâm niên bảy năm sống ở tỉnh Chiang Mai, vùng Doi Sa Ket,
kể với tôi về một trong những ấn tượng đầu tiên của anh với
đất nước này: “Có lần gia đình mình đi vắng cả tuần mà quên
đóng cửa, khi về mọi thứ trong nhà vẫn nguyên xi”.
Các tin đã đăng: