Phật giáo không phải mê tín, mà là khoa học vĩ đại

Phật giáo không phải mê tín, mà là khoa học vĩ đại
Phật giáo là một tôn giáo nhưng lại mang tính khoa học và hợp lý rất cao. Nó phù hợp với tinh thần khoa học hiện đại. Khoa học là tổng hợp lý thuyết và thực hành. Lý thuyết và thực hành khoa học ảnh hưởng và thúc đẩy lẫn nhau. 

Tài sản giá trị nhất của người đệ tử Phật

Tài sản giá trị nhất của người đệ tử Phật
So với tài sản vật chất tạm bợ thì tài sản tinh thần này rất ổn định, làm giàu cho những ai sở hữu nó không chỉ trong đời này mà cả những đời sau. Con đường đi đến giàu có tinh thần này không đi kèm với sự trả giá bằng máu và nước mắt; hoàn toàn vắng bặt tham vọng, toan tính, hận thù cùng với tất cả sợ hãi, lo âu; giàu có mà cực kỳ an vui, thanh thản và tự tại.

Học dở mà tu hay thì vẫn hay

Học dở mà tu hay thì vẫn hay
Thế Tôn là bậc Y vương, biết bệnh cho thuốc nên bệnh chóng lành. Tôn giả Châu-lợi-bàn-đặc vốn không thông minh để theo pháp học, nhưng nhờ có Thế Tôn chỉ cho pháp hành phù hợp với căn cơ nên nhanh chóng chứng đắc Thánh quả, thành tựu giải thoát.

Hãy tự mình là ngọn đèn, dùng chánh pháp làm ngọn đèn, Như Lai chỉ là thầy chỉ đường

Hãy tự mình là ngọn đèn, dùng chánh pháp làm ngọn đèn, Như Lai chỉ là thầy chỉ đường
Hàng đệ tử Phật  dù khi Thế Tôn còn tại thế hay sau khi Thế Tôn diệt độ cần phải tự mình soi sáng cho chính mình bằng cách nương tựa Chánh pháp. Điều này đã được Thế Tôn lặp lại một lần nữa trước khi Niết bàn

Ngày xuân gia đình đoàn viên và những quy tắc trên mâm cơm

Ngày xuân gia đình đoàn viên và những quy tắc trên mâm cơm
Mùa xuân đến tất cả những thành viên trong gia đình đoàn viên, cùng ngồi lại bên nhau sum họp quây quần trên mâm cơm hạnh phúc. Chuyện ăn cơm không phải khắt khe mà chúng ta cần phải biết 'ăn xem nồi ngồi xem hướng'...

Phật dạy: ăn nhiều, tăng cân, giảm thọ

Phật dạy: ăn nhiều, tăng cân, giảm thọ
Truyền thống ăn chay của Phật giáo, ngoài việc nuôi dưỡng và phát triển tâm từ bi còn là liệu pháp dinh dưỡng rất có lợi cho sức khỏe nhất là phương diện bổ dưỡng và tinh khiết. Khoa học về dinh dưỡng và trị liệu đã chứng minh cụ thể điều ấy.

Ai có tài sản này, người ấy đích thực là đại gia

Ai có tài sản này, người ấy đích thực là đại gia
Tài sản là huyết mạch, là tiêu chí để phấn đấu, là cơ sở tồn tại có tính quyết định của một cá nhân, gia đình và cả một đất nước. Tài sản là minh chứng hùng hồn nhất cho sự thành công, phát triển, giàu mạnh và thịnh vượng. 

Giữ giới để tăng phước

Giữ giới để tăng phước
Lời Phật dạy thật rõ ràng, những ai sống thiếu đạo đức sa đà buông thả phóng dật hay phạm khuyết các giới cấm thì sẽ chịu năm điều suy hao. Đầu tiên là cơ nghiệp làm ăn, buôn bán ngày càng không được như ý nguyện, tiền bạc kiếm được không còn dễ dàng như trước. Kế đến là tài sản dành dụm được trước đây rất khó giữ, cứ hao mòn tiêu tán dần.

Vài suy nghĩ về có và không trong quan điểm của Phật giáo

Vài suy nghĩ về có và không trong quan điểm của Phật giáo
Phật giáo không chủ trương tất cả đều KHÔNG mà đi cùng với KHÔNG chính là CÓ. Vì quan niệm tất cả đều là CÓ “Có thì có tự mảy may” nên Phật giáo nhìn đâu cũng thấy CÓ và bởi vậy mà Phật giáo tôn trọng sự sống của muôn loài nên khuyên con người ta không sát sinh, đến cành cây, ngọn cỏ – nếu không cần thiết – Phật giáo cũng khuyên người ra không chặt hái. 

Nghệ Thuật Sống: Đức Phật Có Phải Nhà Khoa Học?

Nghệ Thuật Sống: Đức Phật Có Phải Nhà Khoa Học?
Sự thật mà nhà khoa học này khám phá ra cũng giống như những gì Đức Phật đã thấy, nhưng sự khác biệt giữa hai người thật bao la! 
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6