Mười một tri kiến giải thoát

Mười một tri kiến giải thoát
Tu theo Phật giáo là bắt đầu tu tập pháp ly dục ly bất thiện pháp; mà ly dục, ly bất thiện pháp là phải dùng tri kiến, nhưng tri kiến phàm phu không thể giải thoát được, vì thế phải sử dụng tri kiến giải thoát,  nhưng tri kiến giải thoát thì phải học tập. Trong đạo Phật có mười một tri kiến giải thoát. Bởi vậy, người nào muốn tu theo Phật giáo để được giải thoát đều phải học những tri kiến này:

Tâm lý Phật Giáo trong Tây Du ký

Tâm lý Phật Giáo trong Tây Du ký
Về tâm lý trong Tây Du có một ý nghĩa rất hay mà chưa ai khai thác được. Ngô Thừa Ân rất giỏi rất tài. Ta biết ngài Huyền Tráng 17 năm đi du học, về nước 19 năm dịch kinh.

Phật giáo và thần kinh học

“ Lòng từ bi liên hệgì đến não bộ? Vào năm 1992, nhà thần kinh học Richard Davidson đã có một thách thức từ đức Đạt-lai-lạt-ma. Vào thời điểm đó, ông đã dành sự nghiệp của mình để yêu cầu người ta trả lời câu hỏi tại sao", theo lời ông: “ những viên đạn và   mũi tên của cuộc sống” , dựa trên những cách thiền tập khác nhau, vì sao một số người lại có khả năng dễ phục hồi sức mạnh tinh thần hơn những người khác khi đối diện với bi kịch? Và khả năng phục hồi là một cái gì đó ta có thể đạt được thông qua sự luyện tập (thiền)?

Có Hay Không Có Linh Hồn Trong Phật Giáo?

Có Hay Không Có Linh Hồn Trong Phật Giáo?
T rước hết, Phật giáo không bác bỏ linh hồn, nếu linh hồn được hiểu đơn giản như là phần phi vật chất trong mỗi con người. Trong thuyết cơ bản của Phật giáo, như thuyết năm uẩn, phân tích người là một tập hợp năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức). Trong 5 uẩn thì chỉ có sắc uẩn là vật chất, còn 4 uẩn còn lại đều là phi vật chất, hay là thuộc phạm trù tinh thần.

Đạo đức và vấn đề siêu việt thiện-ác trong đạo Phật.

Đạo đức và vấn đề siêu việt thiện-ác trong đạo Phật.
Thiện và Ác là cặp phạm trù đối lập nhau trong mọi thời đại, cũng là phạm trù cơ bản làm thước đo đời sống đạo đức của con người.

Quan niệm nhân sinh của sáu vị tôn chủ thời Đức Phật

Quan niệm nhân sinh của sáu vị tôn chủ thời Đức Phật
Do không thỏa mãn với các Thánh điển Veda và cảm nhận sự phiền toái của việc tế tự hình thức, ở Ấn Độ vào thế kỷ VI (tr.TL) đã xuất hiện một phong trào tôn giáo nằm ngoài truyền thống Bà-la-môn, đó là phong trào Sa-môn; giáo đoàn của Đức Phật cũng thuộc về phong trào này.

Bồ-tát có thật không?

Bồ-tát có thật không?
Nếu như A-la-hán là hình tượng tiêu biểu trong Phật giáo Nguyên thủy thì Bồ-tát là hình tượng điển hình trong Phật giáo Đại thừa.

Học viện Hoa Kỳ nghiên cứu về bí mật tâm thức

Học viện Hoa Kỳ nghiên cứu về bí mật tâm thức
Các nhà nghiên cứu từ Học viện Hoa Kỳ đang nghiên cứu về những nhà sư ở Bylakuppe để mở các bí mật của tâm thức.  

Bệnh tâm thần & thiền định

Bệnh tâm thần & thiền định
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.

Lời Phật dạy về đạo làm người

Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6