Nghiên cứu về Thiền Uyển Tập Anh
29/10/2554 06:36 (GMT+7)
Bộ sách Nghiên cứu về Thiền uyển tập anh này là bản in lại của lần in thứ nhất năm 1976, biết dưới tên Thiền uyển tập anh, nhưng thường được trích dẫn bằng nhan đề như ta có trong lần tái bản đây. Về cơ bản nó không có gì thay đổi lớn so với lần in trước. Ðiều này có nghĩa nó vẫn có phần nghiên cứu về Thiền uyển tập anh, phần dịch và phần chú thích.
Việt Nam Phật Giáo Sử Lược
29/10/2554 06:34 (GMT+7)
Phật giáo khởi thủy ở ấn Độ, truyền đi khắp các xứ lân cận. Trước hết sang các nước Trung á Tế á rồi thứ độ sang Tây Tạng, Trung Hoa, Cao Ly, Nhật Bổn và các nước miền Nam Châu á. Việt Nam ta cũng ở trong phạm vi ảnh hưởng ấy.

TÔI ĐỌC
29/10/2554 06:33 (GMT+7)
Cách đây hơn hai năm, tôi đã đọc cuốn Đất Việt, Người Việt, Đạo Việt (Đất Việt..). của Phan Thiết, nxb Văn Nghệ Tiền Phong, 1995-1996. Theo như lời tự giới thiệu của tác giả thì Phan Thiết là bút hiệu của Nguyen Kim Khanh (Nguyễn Kim Khanh? Khánh?), một trí thức Gia Tô có bằng Cử Nhân Luật đại học Saigon, vào khoảng 1965-66 gì đó.
Lịch sử Phật giáo Việt Nam
29/10/2554 06:31 (GMT+7)
Phật giáo tuy là một hiện tượng văn hóa nước ngoài truyền vào nước ta, đã được nhân dân tiếp thu và vận dung vào đời sống dân tộc và đóng một vai trò lịch sử nhất định trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Cho nên nghiên cứu lịch sử dân tộc không thể không nghiên cứu lịch sử Phật giáo. Lịch sử Phật giáo Việt Nam đã trở thành một bộ môn của lịch sử dân tộc.

Việt Nam Phật Giáo Sử Luận - tập III
29/10/2554 06:30 (GMT+7)
Từ giữa thế kỷ thứ mười sáu trở đi, bạo động và loạn lạc xảy ra liên tiếp khiến một mình Nho giáo không còn đủ sức làm chỗ nương tựa tín ngưỡng và nơi an tâm lập mệnh cho quần chúng nữa. Vì vậy ta thấy giới cầm quyền lại tìm về đạo Phật và giọng chống đối kỳ thị đạo Phật của nho gia cũng dịu dần đi. Dần dần, một số nho gia trở nên có cảm tình với đạo Phật.
Việt Nam Phật Giáo Sử Luận - tập II
29/10/2554 06:30 (GMT+7)
Trong thời đại thịnh trị nhất của Phật giáo Trúc Lâm, khoảng trên 15.000 người đã được thụ giới xuất gia trong các giới đàn do giáo hội Trúc Lâm tổ chức. Giáo hội Trúc Lâm là một giáo hội có tính cách “nhà nước” bởi vì được triều đình ủng hộ. Ta đã biết từ đời vua Anh Tông, tăng sĩ được bắt đầu cấp độ điệp - Ðộ điệp là chứng thư của chính quyền làm thông hành cho tăng sĩ.

Đạo Phật Và Dòng Sử Việt
29/10/2554 06:28 (GMT+7)
Ngay từ buổi bình minh tự chủ của dân tộc, Đạo Phật đã có những mối duyên liên hệ thắm thiết đến sự tồn vong của dòng sinh mệnh Việt nam: Dân tộc Việt nam, về nhân chủng, có nguồn gốc Mélanesien và Indonesien cùng với các nước Đông Nam Á láng giềng trực tiếp thụ nhận tinh hoa Đạo Phật vốn có chung một truyền thống sinh hoạt văn hóa "nông nghiệp thảo mộc".
Việt Nam Phật Giáo Sử Luận - tập I
29/10/2554 06:26 (GMT+7)
Ðạo Phật truyền vào Việt Nam khoảng đầu kỷ kỷ nguyên Tây lịch. Tài liệu chắc chắn cho biết rằng vào hạ bán thế kỷ thứ hai, tại nước ta đã có một trung tâm Phật Giáo phồn vinh và quan trọng rồi, nhưng có thể đạo Phật đã du nhập vào nước ta trong thế kỷ đầu của kỷ nguyên.

Bao Hiem BSH
» Âm lịch