Giới thiệu & Giảng giải Luận tạng
Tóm tắt Vi Diệu Pháp (Phần I)
26/07/2554 23:38 (GMT+7)
Kích cỡ chữ:  Giảm Tăng

Tóm tắt Vi Diệu Pháp
 
A Comprehensive Manual of Abhidhamma - The Abhidhammattha Sangaha of Acariya Anuruddha  General editor Bhikkhu Bodhi
Pali Text originally edited and translated by: Mahathera Narada   Việt Dịch: Lê Văn Phúc - hiệu đính và trình bày: Minh Hạnh
 
Phần I

 

Introduction

by U Rewata Dhamma and Bhikkhu Bodhi


Lời giới thiệu

Của U Rewata Dhamma and Bhikkhu Bodhi

 

The nucleus of the present book is a medieval compendium of Buddhist philosophy entitled the Abhidhammattha Sangaha. This work is ascribed to Acariya Anuruddha, a Buddhist savant about whom so little is known that even his country of origin and the exact century in which he lived remain in question. Nevertheless, despite the personal obscurity that surrounds the author, his little manual has become one of the most important and influential textbooks of Theravada Buddhism. In nine short chapters occupying about fifty pages in print, the author provides a masterly summary of that abstruse body of Buddhist doctrine called the Abhidhamma. Such is his skill in capturing the essentials of that system, and in arranging them in a format suitable for easy comprehension, that his work has become the standard primer for Abhidhamma studies throughout the Theravada Buddhist countries of South and Southeast Asia. In these countries, particularly in Burma where the study of Abhidhamma is pursued most assiduously, the Abhidhammattha Sangaha is regarded as the indispensable key to unlock this great treasure-store of Buddhist wisdom.

Trọng tâm cuả quyển sách là loại sách tóm lược có vào thơì trung cổ về triết lý Phật giáo có tên là Vi Diệu Pháp Toát Yếu (Abhidhammattha Sangaha). Tác phẩm này được coi là do Acariya Anuruddha, một người am hiểu Phật giáo viết, người mà thanh thế ít được biết đến ngay cả tại đất nước cuả chính mình và thế kỷ mà ông sống cũng vẫn còn là một nghi vấn. Tuy nhiên, bất chấp nhân thân còn mơ hồ cuả tác giả, quyển sổ tay nhỏ bé cuả ông đã trở thành quyển sách giáo khoa quan trọng và có tầm ảnh hưởng nhất cuả Phật giáo Therevada. Trong chín chương ngắn chiếm khoảng 50 trang in, tác giả cung cấp tóm lược quán xuyến cả một bộ phận phức tạp cuả học thuyết Phật giáo . Tài năng cuả ông là tóm lấy được cốt tuỷ cuả hế thống ấy, và sắp xếp chúng theo một định dạng dễ hiểu cho đến nổi tác phẩm cuả ông đã trở thành quyển sổ tay chuẩn mực cho việc nghiên cưú luận tạng trong toàn bộ các quốc gia Phật giáo Therevada ở Nam và Đông Nam Á. Trong những quốc gian này, đặc biệt là Miến Điện (Myanmar) nơi mà luận tạng được theo đuổi kiên trì nhất, thì bộ Vi Diệu Pháp Toát Yếu (Abhiddhammattha Sangaha) được coi là chiếc chià khoá không thể thiếu được trong việc mở kho tàng vĩ đại này cuả trí tuệ Phật.

 

The Abhidhamma

At the heart of the Abhidhamma philosophy is the Abhidhamma Pitaka, one of the divisions of the Pali canon recognized by Theravada Buddhism as the authoritative recension of the Buddha's teachings. This canon was compiled at the three great Buddhist councils held in India in the early centuries following the Buddha's demise: the first, at Rajagaha, convened three months after the Buddha's Parinibbana by five hundred senior monks under the leadership of the Elder Mahakassapa; the second, at Vesali, a hundred years later; and the third, at Pataliputta, two hundred years later. The canon that emerged from these councils, preserved in the Middle Indian language now called Pali, is known as the Tipitaka, the three "baskets" or collections of the teachings. The first collection, the Vinaya Pitaka, is the book of discipline, containing the rules of conduct for the bhikkhus and bhikkhunis — the monks and nuns — and the regulations governing the Sangha, the monastic order. The Sutta Pitaka, the second collection, brings together the Buddha's discourses spoken by him on various occasions during his active ministry of forty-five years. And the third collection is the Abhidhamma Pitaka, the "basket" of the Buddha's "higher" or "special" doctrine.

Vi Diệu Pháp

Trung tâm cuả triết lý cuả Luận là Abhidhamma Pitaka,(Tạng Vi Diệu Pháp) một trong các bộ phận thuộc kho tàng kinh điển được Phật giáo Therevada công nhận là chính truyền cuả Phật Pháp. Kho tàng kinh điển này được soạn thảo bởi ba Hội đồng Phật giáo lớn được tổ chúc tại Ấn độ trong những thế kỷ đầu sau khi Phật viên tịch. Hội đồng đầu tiên tại Rajagaha, được triệu tập 3 tháng sau khi Phật nhập Niết bàn với 500 Đại đức dưới sự chủ trì của Sơ tổ Mahakassapa (Đại Ca-diếp); Hội đồng thứ hai tại Vesali, cả trăm năm sau; và Hội đồng thứ ba, tại Pataliputta, hai trăm năm sau nưã. Kho tàng kinh điển xuất hiện từ các hội đồng này, được bảo tồn bằng ngôn ngữ Trung Ấn, ngày nay gọi là tiếng Pali, được biết đến là Tam tạng (Tipitaka), hay ba “cái rỗ” hay là ba bộ sưu tập lời giáo huấn cuả Phật. Bộ sưu tập thứ nhất, bộ Vinaya Pitaka, là bộ sách nói về Luật, chưá đựng các qui định ứng xử cuả tỳ kheo và tỳ kheo ni (nam và nữ tu sĩ) và các qui định điều chỉnh tăng già (tập thể tăng chúng), nề nếp tu viện. Bộ sưu tập thứ hai là bộ Sutta Pitaka (Kinh tạng), tập hợp các bài giảng do chính Đức Phật nói ra trong nhiều dịp khác nhau trong suốt thời gian hành đạo năng động cuả ngài trong 45 năm. Và bộ sưu tập thứ ba là Abhidhamma Pitaka (Tạng Vi Diệu Pháp), là “rổ” chưá đựng học thuyết “cao hơn” hay “chuyên biệt” cuả Đức Phật.

 

This third great division of the Pali canon bears a distinctly different character from the other two divisions. Whereas the Suttas and Vinaya serve an obvious practical purpose, namely, to proclaim a clear-cut message of deliverance and to lay down a method of personal training, the Abhidhamma Pitaka presents the appearance of an abstract and highly technical systemization of the doctrine. The collection consists of seven books: the Dhammasangani, the Vibhanga, the Dhatukatha, the Puggalapaññatti, the Kathavatthu, the Yamaka, and the Patthana. Unlike the Suttas, these are not records of discourses and discussions occurring in real-life settings; they are, rather, full-blown treatises in which the principles of the doctrine have been methodically organized, minutely defined, and meticulously tabulated and classified. Though they were no doubt originally composed and transmitted orally and only written down later, with the rest of the canon in the first century B.C., they exhibit the qualities of structured thought and rigorous consistency more typical of written documents.

Tạng thứ ba vĩ đại này trong kho tàng kinh điển Pali có tính đặc thù biện biệt khác hai tạng kia. Trong khi Kinh và Luật phục vụ mục đích cụ thể, rõ ràng, tức là, tuyên bố rõ ràng thông điệp giải thoát và đề ra phương pháp tu luyện cá nhân, thì Tạng Vi Diệu Pháp trình bày diện mạo hệ thống hoá mang tính kỹ thuật cao và trưù tượng cuả học thuyết. Bộ sưu tập bao gồm bảy quyển: Bộ Pháp Tụ (Dhammasangani), Bộ Phân Tích (Phân Biệt - Vibhanga), Bộ Chất Ngữ (Giới Thuyết - Dhatukatha), Bộ Nhân Chế Định (Nhân Thi Thuyết - Puggalapannati), Bộ Ngữ Tông (Kathavattu), Bộ Song Đối (Song Luận - Yamaka) và Bộ Vị Trí (Phát Thú - Patthana). Không như Kinh Tạng, đây không phải là những ghi chép những bài giảng, đàm luận xảy ra trong bối cảnh đời sống thực ; hơn thế, chúng là những luận đề toàn diện trong đó những nguyên lý cuả học thuyết được tổ chức có phương pháp, xác định chi li , lập thành bảng và phân loại tỉ mỉ . Dù rằng, không nghi ngờ gì nưã, thoạt đầu chúng được soạn thảo, truyền miệng và chỉ được ghi chép lại sau này, so với phần còn lại cuả kho tàng kinh điển trong thế kỷ thứ nhất sau C.N., chúng hiển lộ những phẩm chất cuả các tư tưởng được cấu trúc và sự nhất quán chặt chẽ đặc trưng hơn cho loại tài dạng viết.

 

In the Theravada tradition the Abhidhamma Pitaka is held in the highest esteem, revered as the crown jewel of the Buddhist scriptures. As examples of this high regard, in Sri Lanka King Kassapa V (tenth century A.C.) had the whole Abhidhamma Pitaka inscribed on gold plates and the first book set in gems, while another king, Vijayabahu (eleventh century) used to study the Dhammasangani each morning before taking up his royal duties and composed a translation of it into Sinhala. On a cursory reading, however, this veneration given to the Abhidhamma seems difficult to understand. The texts appear to be merely a scholastic exercise in manipulating sets of doctrinal terms, ponderous and tediously repetitive.

Theo truyền thuyết Therevada , tạng luận được gìn giữ với sự kính trọng cao nhất, được kính trọng như là châu báu vương miện cuả kinh điển Phật giáo. Điển hình cho cao trọng này, ở Sri Lanka nhà vua Kassapa V (thế kỷ thứ 10 sau CN) đã cho khắc toàn bộ Luận Tạng trên các điã vàng và cho nạm ngọc quyển đầu tiên, trong khi một vị vua khác , vua Vijayabahu (thế kỷ 11) thường nghiên cứu Bộ Pháp Tụ - Dhammasagani vào mỗi sáng trước khi ngự triều và soạn một bản dịch quyển ấy sang tiếng Sinhala. Tuy nhiên khi đọc lướt qua, ta cảm thấy khó hiểu về sự tôn kính đối với Luân. Bản văn có vẻ như chỉ là một bài tập mang tính học thuật trong việc sử dụng các thuật ngữ học thuyết trưù tượng, lập đi lập lại nặng nề, nhàm chán.

 

The reason the Abhidhamma Pitaka is so deeply revered only becomes clear as a result of thorough study and profound reflection, undertaken in the conviction that these ancient books have something significant to communicate. When one approaches the Abhidhamma treatises in such a spirit and gains some insight into their wide implications and organic unity, one will find that they are attempting nothing less than to articulate a comprehensive vision of the totality of experienced reality, a vision marked by extensiveness of range, systematic completeness, and analytical precision. From the standpoint of Theravada orthodoxy the system that they expound is not a figment of speculative thought, not a mosaic put together out of metaphysical hypotheses, but a disclosure of the true nature of existence as apprehended by a mind that has penetrated the totality of things both in depth and in the finest detail. Because it bears this character, the Theravada tradition regards the Abhidhamma as the most perfect expression possible of the Buddha's unimpeded omniscient knowledge (sabbaññuta-ñana). It is his statement of the way things appear to the mind of a Fully Enlightened One, ordered in accordance with the two poles of his teaching: suffering and the cessation of suffering.

Chỉ khi ta nghiên cứu Tạng Vi Diệu Pháp một cách toàn diện và tư duy sâu sắc với lòng tin mạnh mẽ rằng những quyển sách cổ này ắt hẳn có những điều thật ý nghiã cần truyền đạt, thì lý do cuả việc tôn kính Tạng Vi Diệu Pháp mới hiển lộ. Khi ta tiếp cận các bài giảng cuả Tạng Vi Diệu Pháp với tinh thần như vậy và đã đạt được sự thấu hiểu ở chừng mực nào đó vào những hàm ý rộng lớn và sự thống nhất hữu cơ cuả chúng, ta mới phát hiện ra rằng chúng không nỗ lực nhằm vào cái gì khác hơn là truyền đạt sự khải ngộ toàn diện về cái một -toàn -thể về chân lý hiện thực được thể nghiệm, một sự khải ngộ mang dấu ấn cuả mở rộng giới hạn, cuả sự hoàn chỉnh hệ thống và sự chính xác trong phân tích. Theo quan điểm chính thống của Phật giáo Therevada, hệ thống mà họ trình bày không phải là sự sai lầm cuả những tư tưởng mang tính lý thuyết, không phải là sự pha tạp cuả những giả thuyết siêu hình mà là sự phát lộ chân bản chất cuả hiện hữu như được tâm thấu hiểu, cái tâm đã thâm nhập vào cái một-toàn-thể cuả sự vật cả về chiều sâu lẫn về chi tiết tế vi nhất. Bởi vì tính chất này mà truyền thuyết Phật giáoTherevada xem Tạng Vi Diệu Pháp là sự thể hiện hoàn thiện nhất có thể có được cuả kiến thức Đức Phật bao trùm không gì cản ngại (trí huệ) (sabbannuta-nana). Đó là khẳng định cuả ngài về cách mà sự vật xuất hiện đối với tâm cuả Đấng Giác Ngộ Viên mãn, được an định theo hai cực cuả giáo lý cuả ngài: khổ và chấm dứt (thoát) khổ.

 

The system that the Abhidhamma Pitaka articulates is simultaneously a philosophy, a psychology, and an ethics, all integrated into the framework of a program for liberation. The Abhidhamma may be described as a philosophy because it proposes an ontology, a perspective on the nature of the real. This perspective has been designated the "dhamma theory" (dhammavada). Briefly, the dhamma theory maintains that ultimate reality consists of a multiplicity of elementary constituents called dhammas. The dhammas are not noumena hidden behind phenomena, not "things in themselves" as opposed to "mere appearances," but the fundamental components of actuality. The dhammas fall into two broad classes: the unconditioned dhamma, which is solely Nibbana, and the conditioned dhammas, which are the momentary mental and material phenomena that constitute the process of experience. The familiar world of substantial objects and enduring persons is, according to the dhamma theory, a conceptual construct fashioned by the mind out of the raw data provided by the dhammas. The entities of our everyday frame of reference possess merely a consensual reality derivative upon the foundational stratum of the dhammas. It is the dhammas alone that possess ultimate reality: determinate existence "from their own side" (sarupato) independent of the mind's conceptual processing of the data.

Hệ thống mà Tạng Vi Diệu Pháp trình bày đồng thời là triết học, tâm lý học, và đạo đức học, tất cả hội nhập trong khuôn khổ cuả một chương trình giải thoát. Tạng Vi Diệu Pháp có thể được mô tả như là triết học bởi vì nó đề xuất một bản thể luận, một dự phóng về bản chất cuả hiện thực.Dự phóng này được gọi là pháp luận (học thuyết về pháp). Một cách ngắn gọn, pháp luận cho rằng hiện thực tối thượng bao gồm hằng hà sa số các yếu tố thành phần gọi là chư pháp. Chư pháp không phải là cái ẩn dấu sau hiện tượng , không phải vật tư thân như là đối lập với chỉ là diện mạo, nhưng là những yếu tố thành phần nền tảng cuả hiện thực. Chư pháp chia làm hai lớp rộng: pháp không bị qui định, tức là Niết bàn độc hưũ, và pháp bị qui định, là những hiện tượng vật chất tinh thần phù du tạo nên quá trình cuả kinh nghiệm. Thế giới quen thuộc cuả những vật cụ thể và những con người tồn tại khổ đau , theo pháp luận, một dạng khái niệm do tâm khuôn đúc từ những nguyên dữ liệu do chư pháp đem lại. Thực thể cuả khung tham chiếu hàng ngày cuả chúng ta chỉ là hiện thức đối cảm quan có nguồn gốc từ các tầng cơ sở cuả chư pháp. Duy chỉ có chư pháp mới sở đắc được chân lý hiện thực tối hậu: hiện hưũ hạn từ phiá tự thân cuả chúng (sarupato) độc lập với quá trình khái niệm hoá các dữ liệu cuả tâm.

 

Such a conception of the nature of the real seems to be already implicit in the Sutta Pitaka, particularly in the Buddha's disquisitions on the aggregates, sense bases, elements, dependent arising, etc., but it remains there tacitly in the background as the underpinning to the more pragmatically formulated teachings of the Suttas. Even in the Abhidhamma Pitaka itself the dhamma theory is not yet expressed as an explicit philosophical tenet; this comes only later, in the Commentaries. Nevertheless, though as yet implicit, the theory still comes into focus in its role as the regulating principle behind the Abhidhamma's more evident task, the project of systemization.

Một khái niệm như thế về bản chất cuả hiện thưc dường như đã ẩn tàng trong Kinh Tạng đặc biệt là trong các bài giảng cuả Đức Phật về các thức, uẩn, đại (ví dụ tứ đại), nhân duyên, v.v., nhưng nó vẫn còn ẩn tàng phiá sau như là cơ sở cho những giáo lý được khuôn đúc một cách thực tiễn hơn trong Kinh điển. Ngay trong chính Luận Tạng , pháp luận vẫn chưa được trình bày như là nguyên lý triết học rõ ràng ; điều này chỉ xuất hiện về sau, trong các bản Chú Giải (Commentaries). Tuy nhiên, dù là tìm ẩn, pháp luận vẫn được tập trung quan tâm trong vai trò là nguyên tắc điều hành phiá sau nhiệm vụ hiển nhiên hơn cuả Tạng Vi Diệu Pháp, dự phóng cuả việc hệ thống hoá.

 

This project starts from the premise that to attain the wisdom that knows things "as they really are," a sharp wedge must be driven between those types of entities that possess ontological ultimacy, that is, the dhammas, and those types of entities that exist only as conceptual constructs but are mistakenly grasped as ultimately real. Proceeding from this distinction, the Abhidhamma posits a fixed number of dhammas as the building blocks of actuality, most of which are drawn from the Suttas. It then sets out to define all the doctrinal terms used in the Suttas in ways that reveal their identity with the ontological ultimates recognized by the system. On the basis of these definitions, it exhaustively classifies the dhammas into a net of pre-determined categories and modes of relatedness which highlight their place within the system's structure. And since the system is held to be a true reflection of actuality, this means that the classification pinpoints the place of each dhamma within the overall structure of actuality.

Đề án này khởi sự từ tiền đề rằng để đạt được trí huệ hiểu được sự vật “như chúng thực sự là”, một cái nêm thật sắc phải được đóng vào giưã những loại thực thể sở đắc tối thượng bản thể học, nghiã là, chư pháp, và những thực thể chỉ tồn tại như là những dạng thức khái niệm nhưng bị nhận thức sai lầm là thực thể tối thượng. Tiến hành từ điểm biện biệt này, Tạng Vi Diệu Pháp chấp nhận một tiền đề về con số cố định cuả chư pháp như là cơ sở cuả hiện thực , mà hầu hết đều được rút ra từ Kinh điển. Rồi nó bắt đầu định nghiã tất cả những thuật ngữ kinh điển dùng trong Tạng Kinh theo cách cho thấy sự đồng nhất cuả chúng với những thực thể tối thượng bản thể học được hệ thống công nhận. Trên cơ sở cuả những định nghiã này nó xếp loại toàn diện chư pháp vào mạng cuả những phạm trù tiên định và các phương thức quan hệ làm nổi bật vị trí cuả chúng trong cấu trúc cuả hệ thống. Và bởi vì hệ thống được cho là phản ảnh chân thực cuả hiện thực, điều này có nghiã là việc phân loại xác định vị trí cuả mỗi pháp trong toàn bộ cấu trúc cuả hiện thực .

 

The Abhidhamma's attempt to comprehend the nature of reality, contrary to that of classical science in the West, does not proceed from the standpoint of a neutral observer looking outwards towards the external world. The primary concern of the Abhidhamma is to understand the nature of experience, and thus the reality on which it focuses is conscious reality, the world as given in experience, comprising both knowledge and the known in the widest sense. For this reason the philosophical enterprise of the Abhidhamma shades off into a phenomenological psychology. To facilitate the understanding of experienced reality, the Abhidhamma embarks upon an elaborate analysis of the mind as it presents itself to introspective meditation. It classifies consciousness into a variety of types, specifies the factors and functions of each type, correlates them with their objects and physiological bases, and shows how the different types of consciousness link up with each other and with material phenomena to constitute the ongoing process of experience.

Nổ lực cuả Tạng Vi Diệu Pháp nhằm thấu hiểu bản chất cuả hiện thực, trái với nỗ lực cuả khoa học truyền thuyết phương Tây , không tiến hành từ quan điểm cuả người quan sát bàng quang nhìn một cách hướng ngoại về thế giới bên ngoài. Mối quan tâm lớn nhất cuả Tạng Vi Diệu Pháp là hiểu bản chất cuả kinh nghiệm, và do đó bản chất cuả hiện thực mà nó tập trung vào là hiện thực ý thức , thế giới đươc mang lại trong kinh nghiệm, bao gồm cả kiến thức và cái-biết -được với nghiã rộng nhất. Vì lý do này nỗ lực triết học cuả Tạng Luận thu tóm thành một tâm lý học hiện tượng logic. Để có thể hiểu hiện thực được thể nghiệm, Tạng Luận tiến hành phân tích toàn diện cái tâm như là nó tự hiển lộ khi thiền đinh hồi quang. Nó phân chia ý thức thành nhiều chủng loại đa dạng, nêu cụ thể những yếu tố và chức năng cuả mỗi loại, gắn kết chúng với các đối tượng cuả chúng và các cơ cở triết học cuả chúng, và cho thấy các chủng loại khác nhau cuả ý thức kết nối với nhau ra sao và với hiện tượng vật chất để tạo thành quá trình kinh nghiệm tiếp diễn.

 

This analysis of mind is not motivated by theoretical curiosity but by the overriding practical aim of the Buddha's teaching, the attainment of deliverance from suffering. Since the Buddha traces suffering to our tainted attitudes — a mental orientation rooted in greed, hatred, and delusion — the Abhidhamma's phenomenological psychology also takes on the character of a psychological ethics, understanding the term "ethics" not in the narrow sense of a code of morality but as a complete guide to noble living and mental purification. Accordingly we find that the Abhidhamma distinguishes states of mind principally on the basis of ethical criteria: the wholesome and the unwholesome, the beautiful factors and the defilements. Its schematization of consciousness follows a hierarchical plan that corresponds to the successive stages of purity to which the Buddhist disciple attains by practice of the Buddha's path. This plan traces the refinement of the mind through the progression of meditative absorptions, the fine-material-sphere and immaterial-sphere jhanas, then through the stages of insight and the wisdom of the supramundane paths and fruits. Finally, it shows the whole scale of ethical development to culminate in the perfection of purity attained with the mind's irreversible emancipation from all defilements.

Việc phân tích tâm như vậy không phải do động cơ hiếu kỳ phi thực tiễn mà chính vì mục đích thực tiễn xuyên suốt giáo lý Đức Phật, chứng đạt thoát khổ. Vì Đức Phật truy nguyên khổ từ các thái độ nhiễm trần cuả chúng ta - một định hướng tinh thần bắt nguồn từ tham, sân, si - Tâm lý học hiện tượng lô-gich cuả Luận cũng mang tính chất cuả đạo đức tâm lý , đạo đức không hiểu theo nghiã hẹp cuả những chuẩn mực luân lý mà là toàn bộ sự dẫn đạo đến cuộc sống cao thượng và thanh lọc tâm hồn. Theo đó, chúng ta phát hiện ra rằng Vi Diệu Pháp phân biệt các trạng thái cuả tâm dưạ trên các tiêu chuẩn đạo đức: lành mạnh hay không lành mạnh, những yếu tố đẹp và những điều hư hỏng (tịnh >< cấu). Nó sơ đồ hoá ý thức theo dạng từ thấp đến cao tuỳ ứng với các bậc thành công trong việc thanh lọc mà đệ tử Phật chứng đạt bằng cách tu tập theo con đường cuả Đức Phật. Sơ đồ này cho thấy sự luyện tâm qua sự tinh tiến thâm nhập thiền, các cảnh giới thiền vật chất tế vi và tầng thiền phi phi tưởng, rồi đến các bậc nội quan và trí huệ cuả các con đường thoát tục và chứng quả. Cuối cùng, nó pha từ lộ toàn bộ qui mô phát triển đạo đức đến điểm đỉnh cuả việc thanh lọc viên mãn đạt được với tâm- giải - thoát - bất -thoái - chuyển khỏi các phiền trược.

 

All three dimensions of the Abhidhamma — the philosophical, the psychological, and the ethical — derive their final justification from the cornerstone of the Buddha's teaching, the program of liberation announced by the Four Noble Truths. The ontological survey of dhammas stems from the Buddha's injunction that the noble truth of suffering, identified with the world of conditioned phenomena as a whole, must be fully understood (pariññeyya). The prominence of mental defilements and requisites of enlightenment in its schemes of categories, indicative of its psychological and ethical concerns, connects the Abhidhamma to the second and fourth noble truths, the origin of suffering and the way leading to its end. And the entire taxonomy of dhammas elaborated by the system reaches its consummation in the "unconditioned element" (asankhata dhatu), which is Nibbana, the third noble truth, that of the cessation of suffering.

Tất cả ba chiều cuả Tạng Luận - triết học, tâm lý học, đạo đức học - có nguyên uỷ từ hòn đá tảng cuả giáo lý cuả Đức Phật, chương trình giải thoát được tuyên bố qua Tứ Thánh Đế. Sự khảo sát bản thể học về chư pháp bắt nguồn từ huấn lệnh cuả Đức Phật là Khổ Đế, đồng nhất với các hiện tượng bị qui định (ràng buộc) như là một toàn thể phải được giác ngộ (parinneyya). Sự nổi bật cuả các phiển trược về tinh thần và sự tất yếu phải giác ngộ trong hệ thống các phạm trù cuả nó, là chỉ dấu cho mối quan hệ tâm lý học và đạo đức học cuả nó, kết nối Luận với đệ nhị và đệ tứ Thánh Đế, nguồn gốc cuả khổ và con đường dẫn đến chấm dứt khổ. Và toàn bộ việc phân loại phạm trù cuả chư pháp được hệ thống nghiên cứu cách chi tiết đạt mức hoàn hảo cuả nó trong “nguyên tố không còn bị qui định” (asankhata dhatu) tức là Niết bàn, đệ tam Thánh Đế, chấm dứt khổ.

 

The Twofold Method

The great Buddhist commentator, Acariya Buddhaghosa, explains the word "Abhidhamma" as meaning "that which exceeds and is distinguished from the Dhamma" (dhammatireka-dhammavisesa), the prefix abhi having the sense of preponderance and distinction, and dhamma here signifying the teaching of the Sutta Pitaka.1 When the Abhidhamma is said to surpass the teaching of the Suttas, this is not intended to suggest that the Suttanta teaching is defective in any degree or that the Abhidhamma proclaims some new revelation of esoteric doctrine unknown to the Suttas. Both the Suttas and the Abhidhamma are grounded upon the Buddha's unique doctrine of the Four Noble Truths, and all the principles essential to the attainment of enlightenment are already expounded in the Sutta Pitaka. The difference between the two in no way concerns fundamentals but is, rather, partly a matter of scope and partly a matter of method.

Phương Pháp Xếp Đôi

Nhà Phật luận nỗi tiếng, Acarya Buddhaghosa, giải thích từ “Tạng Vi Diệu Pháp” với nghiã là “ vượt lên trên Pháp” (dhammatireka - dhammavisesa), tiền tố abhi có nghiã là siêu việt và nổi bật, và dhamma ở đây có nghiã là giáo pháp cuả Đức Phật trong Tạng Kinh. Khi Tạng Vi Diệu Pháp được cho là vượt lên giáo lý cuả Tạng kinh, thì điều đó không có ý cho rằng giáo lý cuả kinh có khiếm khuyết ở chừng mực nào đó hoặc là Tạng Luận tuyên bố khải ngộ mới nào đó về học thuyết áo bí mà Tạng kinh chưa hề biết đến. Cả Tạng Kinh và Tạng Luận đều đặt nền móng trên học thuyết duy nhất cuả Đức Phật về Tứ Diệu Đế, và tất cả những nguyên tắc cốt yếu cho sự đạt ngộ đã được Kinh Tạng minh giải. Cái khác giưã Kinh và Luận không hề liên quan đến các nguyên lý nền tảng mà là, chính ra, một phần ở phạm vi, một phần là vấn đề phương pháp.

 

As to scope, the Abhidhamma offers a thoroughness and completeness of treatment that cannot be found in the Sutta Pitaka. Acariya Buddhaghosa explains that in the Suttas such doctrinal categories as the five aggregates, the twelve sense bases, the eighteen elements, and so forth, are classified only partly, while in the Abhidhamma Pitaka they are classified fully according to different schemes of classification, some common to the Suttas, others unique to the Abhidhamma.2 Thus the Abhidhamma has a scope and an intricacy of detail that set it apart from the Sutta Pitaka.

Về phạm vi, Luận đề ra cách xử lý thấu đáo và toàn diện mà trong Kinh Tạng không thấy có. Acariya Buddhaghosa giải thích rằng trong Tạng Kinh những phạm trù trừu tượng mang tính học thuyết như ngũ uẩn, thập nhị xứ, Thập bát chất và v.v., chỉ được phân loại một phần, trong khi trong Luận Tạng, chúng được phân loại đầy đủ theo các lược đồ phân loại khác nhau, một số giống như trong Tạng Kinh, số khác chỉ có trong Tạng Luận. Như vậy Tạng Luận có phạm vi và tế vi làm cho nó khác với Kinh Tạng.

 

The other major area of difference concerns method. The discourses contained in the Sutta Pitaka were expounded by the Buddha under diverse circumstances to listeners with very different capacities for comprehension. They are primarily pedagogical in intent, set forth in the way that will be most effective in guiding the listener in the practice of the teaching and in arriving at a penetration of its truth. To achieve this end the Buddha freely employs the didactic means required to make the doctrine intelligible to his listeners. He uses simile and metaphor; he exhorts, advises, and inspires; he sizes up the inclinations and aptitudes of his audience and adjusts the presentation of the teaching so that it will awaken a positive response. For this reason the Suttanta method of teaching is described as pariyaya-dhammadesana, the figurative or embellished discourse on the Dhamma.

Một lãnh vực quan trọng khác cuả sự khác biệt liên quan đến phương pháp. Các bài giảng trong Kinh Tạng được Đức Phật thuyết giảng trong nhiều hoàn cảnh đa dạng cho các thính giả với nhiều trình độ thính pháp khác nhau. Những bài giảng ấy thoạt đầu có ý làm cho dễ hiểu (mang tính sư phạm), được đưa ra theo cách làm thế nào cho có hiệu quả nhất trong việc hướng dẫn thính giả thực hành giáo lý và thâm nhập được chân lý cuả giaó lý. Để đạt được mục đích này, Đức Phật thoải mái dùng các phương tiện giảng giải dễ hiểu làm cho thính giả lĩnh hội được học thuyết. Ngài dùng các phương pháp tương đồng, ẩn dụ; Ngài thôi thúc, kuyên nhủ, động viên; ngài nắm bắt được xu hướng, thái độ cuả thính giả và điều chỉnh cách trình bày giáo lý để có thể tạo được sự đáp ứng tích cực . Do đó mà phương pháp trong Kinh được mô tả là bài giảng đầy hình ảnh và hoa mỹ về Pháp (pariyaaaya-dhammadesana).

 

In contrast to the Suttas, the Abhidhamma Pitaka is intended to divulge as starkly and directly as possible the totalistic system that underlies the Suttanta expositions and upon which the individual discourses draw. The Abhidhamma takes no account of the personal inclinations and cognitive capacities of the listeners; it makes no concessions to particular pragmatic requirements. It reveals the architectonics of actuality in an abstract, formalistic manner utterly devoid of literary embellishments and pedagogical expedients. Thus the Abhidhamma method is described as the nippariyaya-dhammadesana, the literal or unembellished discourse on the Dhamma.

Trái ngược với Tạng Kinh, Tạng Luật (Vi Diệu Pháp) nhằm mở toang trưc tiếp và đơn giản hệ thống nhất thể toàn cục ẩn tàng bên dưới sự hiển lộ cuả Tạng Kinh và gốc xuất phát cuả các bài giảng. Vi Diệu Pháp không quan tâm đến xu hướng cá nhân và trình độ nhận thức cuả thính giả; nó không nhượng bộ bất cứ những yêu cầu thực tiễn đặc thù nào. Nó cho thấy thiết kế kết cấu cuả hiện thực theo phong cách trừu tượng, chính thống hoàn hoàn không có chỗ cho ngôn từ hoa mỹ, các biện pháp hỗ trợ dễ hiểu. Do đó phương pháp cuả Luận được mô tả là bài giảng chân phương, không hoa mỹ về Pháp (nippariyaya-dhammadesana).

 

This difference in technique between the two methods also influences their respective terminologies. In the Suttas the Buddha regularly makes use of conventional language (voharavacana) and accepts conventional truth (sammutisacca), truth expressed in terms of entities that do not possess ontological ultimacy but can still be legitimately referred to them. Thus in the Suttas the Buddha speaks of "I" and "you," of "man" and "woman," of living beings, persons, and even self as though they were concrete realities. The Abhidhamma method of exposition, however, rigorously restricts itself to terms that are valid from the standpoint of ultimate truth (paramatthasacca): dhammas, their characteristics, their functions, and their relations. Thus in the Abhidhamma all such conceptual entities provisionally accepted in the Suttas for purposes of meaningful communication are resolved into their ontological ultimates, into bare mental and material phenomena that are impermanent, conditioned, and dependently arisen, empty of any abiding self or substance.

Sư khác nhau về kỹ thuật giưã hai phương pháp cũng có ãnh hưởng đến hệ thống thuật ngữ tương ứng. Trong Tạng kinh Phật thường dùng ngôn ngữ qui ước (voharavacana) và chấp nhận chân lý qui ước (sammutisacca), chân lý được diễn đạt bằng các từ ngữ thực tại không chứa đựng chân lý tối thượng bản thể học nhưng vẫn nói được đúng mức về chúng. Do đó trong Tạng Kinh, Đức Phật nói đến “Tôi”, “anh”, nói đến “nam”, và ”nữ”, nói đến chúng sinh, con người ngay cả bản ngã như là những thực thể cụ thể. Phương pháp trình bày cuả Tạng Luận, tuy nhiên hạn chế nghiêm ngặt trong vòng các thuật ngữ có giá trị trên quan điểm cuả chân lý tối thượng (paramatthtasacca): chư pháp, các tính chất cuả chúng, các chức năng cuả chúng, và các mối quan hệ cuả chúng. Do đó trong Tạng Luận tất cả những thực thể mang tính khái niệm tạm thời được chấp nhận trong Tạng Kinh như thế nhằm mục đích truyền thông cụ thể được chuyển thành mục tiêu bản thể học tối thượng, thành các hiện tượng vật chất tinh thấn trần trụi vô thường, triền phược (bị qui định), nhân duyên sinh (phát sinh tuỳ thuộc), vô ngã, không.

 

But a qualification is necessary. When a distinction is drawn between the two methods, this should be understood to be based on what is most characteristic of each Pitaka and should not be interpreted as an absolute dichotomy. To some degree the two methods overlap and interpenetrate. Thus in the Sutta Pitaka we find discourses that employ the strictly philosophical terminology of aggregates, sense bases, elements, etc., and thus come within the bounds of the Abhidhamma method. Again, within the Abhidhamma Pitaka we find sections, even a whole book (the Puggalapaññatti), that depart from the rigorous manner of expression and employ conventional terminology, thus coming within the range of the Suttanta method.

Nhưng một sự định tính là cấn thiết. Khi có sự phân biệt giưã hai phuơng pháp, điều này phải được hiểu là được căn cứ trên điều đặc trưng cho mổi Tạng và không nên hiểu là sự phân biệt tuyệt đối. Ở chừng mực nào đó hai phượng pháp thâm nhập lẫn nhau, chồng lấn nhau. Do đó trong Kinh Tạng chúng ta tìm thấy những bài giảng sử dụng những thuật ngữ triết học nghiêm túc như uẩn, xứ, đại, etc., và như thế nằm trong phạm vi cuả phương pháp cuả Tạng Luận. Lại nưã trong Luận Tạng ta còn tìm thấy những phần, ngay cả cả quyển Nhân Chế Định (Puggalapannatti), ly khai khỏi cách diễn đạt trang nghiêm và việc sử dụng các thuật ngữ qui ước, và như vậy rơi vào phảm vi phương pháp cuả Kinh.

 

Distinctive Features of the Abhidhamma

Apart from its strict adherence to the philosophical method of exposition, the Abhidhamma makes a number of other noteworthy contributions integral to its task of systemization. One is the employment, in the main books of the Abhidhamma Pitaka, of a matika — a matrix or schedule of categories — as the blueprint for the entire edifice. This matrix, which comes at the very beginning of the Dhammasangani as a preface to the Abhidhamma Pitaka proper, consists of 122 modes of classification special to the Abhidhamma method. Of these, twenty-two are triads (tika), sets of three terms into which the fundamental dhammas are to be distributed; the remaining hundred are dyads (duka), sets of two terms used as a basis for classification.3 The matrix serves as a kind of grid for sorting out the complex manifold of experience in accordance with principles determined by the purposes of the Dhamma. For example, the triads include such sets as states that are wholesome, unwholesome, indeterminate; states associated with pleasant feeling, painful feeling, neutral feeling; states that are kamma results, productive of kamma results, neither; and so forth. The dyads include such sets as states that are roots, not roots; states concomitant with roots, not so concomitant; states that are conditioned, unconditioned; states that are mundane, supramundane; and so forth. By means of its selection of categories, the matrix embraces the totality of phenomena, illuminating it from a variety of angles philosophical, psychological, and ethical in nature.

Các đặc điểm riêng cuả Luận

Ngoài việc gắn chặt với phuơng pháp trình bày triết học cuả mình, Luận Tạng còn có những đóng góp quan trọng đối với nhiệm vụ hệ thống hoá cuả mình. Một trong những đóng góp đó là việc sử dụng, trong các sách chính cuả Luận Tạng, một matika - một ma trận hoặc là sơ đồ các phạm trù - như là sơ đồ cho toàn bộ toàn bộ cấu trúc. Ma trận này , ở đầu quyển Pháp Tụ - Dhammasangani như là lời nói đầu thích hợp cuả Luận Tạng, gồm 122 cách phân loại đặc thù cho phương pháp cuả Luận. Trong số đó, có 22 nhóm 3 (tika), các bộ từng 3 thuật ngữ mà theo đó các pháp nền tảng được phân bố; còn lại là hàng trăm nhóm 2 (duka), các bộ gồm 2 thuật ngữ dùng làm cơ sở cho việc xếp loại. Ma trận dùng như là một loại mạng để phân loại kinh nghiệm phức tạp đa dạng phù hợp với những nguyên tắc được quyết định bởi những mục đích cuả Pháp. Ví dụ những nhóm 3 bao gồm những bộ nói về tình trạng như kiện khang, không kiện khang và không quyết định; những tình trạng gắn với những cảm xúc vui tươi, cảm xúc đau đớn, cảm xúc trung tính; những tình trạng là kết quả của nghiệp, dẫn xuất từ những kết quả cuả nghiệp, không thuộc hai cái trước v.v. Những nhóm hai bao gồm những bộ như những tình trạng các căn, không phải các căn; những tình trạng tuỳ thuộc với các căn, không tuỳ thuộc như vậy; những tính trạng bị qui định, không bị qui định; những tình trạng trần tục, siêu trần; v.v. Bằng cách chọn những phạm trù, ma trận quán xuyến tổng thể các hiện tượng, chiếu sáng chúng từ hàng loạt các góc khác nhau về triết thọc, tâm lý học và đạo đức học trong bản chất.

 

A second distinguishing feature of the Abhidhamma is the dissection of the apparently continuous stream of consciousness into a succession of discrete evanescent cognitive events called cittas, each a complex unity involving consciousness itself, as the basic awareness of an object, and a constellation of mental factors (cetasika) exercising more specialized tasks in the act of cognition. Such a view of consciousness, at least in outline, can readily be derived from the Sutta Pitaka's analysis of experience into the five aggregates, among which the four mental aggregates are always inseparably conjoined, but the conception remains there merely suggestive. In the Abhidhamma Pitaka the suggestion is not simply picked up, but is expanded into an extraordinarily detailed and coherent picture of the functioning of consciousness both in its microscopic immediacy and in its extended continuity from life to life.

Điểm riêng thứ hai cuả Luận là phân đoạn dòng ý thức hiển hiện liên tục thành những chuỗi những sự kiện tinh thần ngắn nguỉ gọi là citta (chất đa: tâm ý), mỗi đơn nguyên phức thể như vậy tham gia vào chính bản thân ý thức, với tư cách sự ý thức cơ bản cuả một đối tượng, và tập hợp các yếu tố tinh thần (cetasika) thực hiện các nhiệm vụ chuyên biệt hơn trong hành động nhận thức. Quan điểm như vậy về ý thức, ít nhất là ở bước phát hoạ, có thễ sẵn sàng rút ra từ sự phân tách cuả Kinh Tạng về kinh nghiệm thành ngủ uẩn, trong đó bốn uẩn tinh thần (thọ tưởng, hành thức) luôn gắn kết không rời, nhưng khái niệm vẩn còn đấy chỉ như là gợi mở. Trong Luận Tạng sự gợi mở không chỉ là chỉ ra mà còn là mở rộng thành một bức tranh cực kỳ chi tiết và chặt chẽ cuả chức năng nhận thức trong cả trong khoảnh khắc tức thì vĩ mô lẫn trong sự miên tục (liên tục triền miên) đời đời.

 

A third contribution arises from the urge to establish order among the welter of technical terms making up the currency of Buddhist discourse. In defining each of the dhammas, the Abhidhamma texts collate long lists of synonyms drawn mostly from the Suttas. This method of definition shows how a single dhamma may enter under different names into different sets of categories. For example, among the defilements, the mental factor of greed (lobha) may be found as the taint of sensual desire, the taint of (attachment to) existence, the bodily knot of covetousness, clinging to sensual pleasures, the hindrance of sensual desire, etc.; among the requisites of enlightenment, the mental factor of wisdom (pañña) may be found as the faculty and power of wisdom, the enlightenment factor of investigation of states, the path factor of right view, etc. In establishing these correspondences, the Abhidhamma helps to exhibit the interconnections between doctrinal terms that might not be apparent from the Suttas themselves. In the process it also provides a precision-made tool for interpreting the Buddha's discourses.

Sự đóng góp thứ ba khởi sinh từ sự thôi thúc thiết lập trật tự giưã đám lộn xộn cuả các thuật ngữ làm nên sự phổ biến cuả các bài giảng Phật giáo. Trong việc xác định mỗi trong chư pháp, các văn bản cuả Luận tập hợp các danh sách liệt kê dài các từ đồng nghiã hầu hết rút ra từ Tạng kinh. Phương pháp định nghiã này cho thấy cách mà một pháp riêng lẻ có thể mang những tên khác nhau vào trong các bộ phạm trù khác nhau. Ví dụ, trong những phiền não, yếu tố tinh thần cuả thân (lobha) có thể tìm thấy như là nhiễm dục cảm quan, nhiễm (ham) sống, sự ràng buộc tham lam về thể xác, đeo bám các thú vui cảm quan, sự cản ngại cuả ham muốn cảm quan, etc; trong số những yêu cầu giác ngộ, yếu tố tinh thần cuả trí tuệ (panna) có thể được tìm thấy với tư cách là khã năng và sức mạnh cuả trí tuệ, yếu tố giác ngộ cuả việc truy vấn các tình trạng, yếu tố dẫn đạo cuả chính kiến, etc.Trong vệc thiết lập các mối quan hệ này, Luận giúp hiển bày mối quan hệ hỗ tương giưã các thuật ngữ trừu tượng có thể không rõ ràng chính trong chư Kinh.Trong quá trình nó cũng cung cấp các công cụ chế tác chính xác để hiểu các bài giảng cuả Đức Phật

 

A third contribution arises from the urge to establish order among the welter of technical terms making up the currency of Buddhist discourse. In defining each of the dhammas, the Abhidhamma texts collate long lists of synonyms drawn mostly from the Suttas. This method of definition shows how a single dhamma may enter under different names into different sets of categories. For example, among the defilements, the mental factor of greed (lobha) may be found as the taint of sensual desire, the taint of (attachment to) existence, the bodily knot of covetousness, clinging to sensual pleasures, the hindrance of sensual desire, etc.; among the requisites of enlightenment, the mental factor of wisdom (pañña) may be found as the faculty and power of wisdom, the enlightenment factor of investigation of states, the path factor of right view, etc. In establishing these correspondences, the Abhidhamma helps to exhibit the interconnections between doctrinal terms that might not be apparent from the Suttas themselves. In the process it also provides a precision-made tool for interpreting the Buddha's discourses.

Sự đóng góp thứ ba khởi sinh từ sự thôi thúc thiết lập trật tự giưã đám lộn xộn cuả các thuật ngữ làm nên sự phổ biến cuả các bài giảng Phật giáo. Trong việc xác định mỗi trong chư pháp, các văn bản cuả Luận tập hợp các danh sách liệt kê dài các từ đồng nghiã hầu hết rút ra từ Tạng kinh. Phương pháp định nghiã này cho thấy cách mà một pháp riêng lẻ có thể mang những tên khác nhau vào trong các bộ phạm trù khác nhau. Ví dụ, trong những phiền não, yếu tố tinh thần cuả thân (lobha) có thể tìm thấy như là nhiễm dục cảm quan, nhiễm (ham) sống, sự ràng buộc tham lam về thể xác, đeo bám các thú vui cảm quan, sự cản ngại cuả ham muốn cảm quan, etc; trong số những yêu cầu giác ngộ, yếu tố tinh thần cuả trí tuệ (panna) có thể được tìm thấy với tư cách là khã năng và sức mạnh cuả trí tuệ, yếu tố giác ngộ cuả việc truy vấn các tình trạng, yếu tố dẫn đạo cuả chính kiến, etc.Trong vệc thiết lập các mối quan hệ này, Luận giúp hiển bày mối quan hệ hỗ tương giưã các thuật ngữ trừu tượng có thể không rõ ràng chính trong chư Kinh.Trong quá trình nó cũng cung cấp các công cụ chế tác chính xác để hiểu các bài giảng cuả Đức Phật

 

The Abhidhamma conception of consciousness further results in a new primary scheme for classifying the ultimate constituents of existence, a scheme which eventually, in the later Abhidhamma literature, takes precedence over the schemes inherited from the Suttas such as the aggregates, sense bases, and elements. In the Abhidhamma Pitaka the latter categories still loom large, but the view of mind as consisting of momentary concurrences of consciousness and its concomitants leads to a fourfold method of classification more congenial to the system. This is the division of actuality into the four ultimate realities (paramattha): consciousness, mental factors, material phenomena, and Nibbana (citta, cetasika, rupa, nibbana), the first three comprising conditioned reality and the last the unconditioned element.

Nhận thức cuả Luận về ý thức mang lại kết quả xa hơn nưã trong một sơ đồ quan trọng để phân loại các yếu tố tối thượng hình thành hiện thực, một sơ đồ cuối cùng, trong văn bản cuả Luận về sau chiếm ưu thế hơn các sơ đồ thừa kế từ Tạng Kinh như là uẩn, xứ, đại. Trong Luận Tạng, các phạm trù sau vẫn còn rõ ràng, nhưng quan điểm về tâm như là bao gồm những dự hội tụ thoáng qua cuả ý thức và các yếu tố tuỳ thuộc dẫn đến phương pháp phân loại gấp bốn phù hợp hơn với hệ thống. Đó là việc phân chia hiện thực ra thành bốn thực thể tối thượng (paramattha): ý thức, các yếu tố tinh thần, các hiện tượng vật chất và Niết bàn (citta, cetasika, rupa, nibbana), ba cái trước bao gồm hiện thực bị ràng buộc (bị qui định) và cái cuối cùng là yếu tố không bị qui định.

 

The last novel feature of the Abhidhamma method to be noted here — contributed by the final book of the Pitaka, the Patthana — is a set of twenty-four conditional relations laid down for the purpose of showing how the ultimate realities are welded into orderly processes. This scheme of conditions supplies the necessary complement to the analytical approach that dominates the earlier books of the Abhidhamma. The method of analysis proceeds by dissecting apparent wholes into their component parts, thereby exposing their voidness of any indivisible core that might qualify as self or substance. The synthetic method plots the conditional relations of the bare phenomena obtained by analysis to show that they are not isolated self-contained units but nodes in a vast multi-layered web of inter-related, inter-dependent events. Taken in conjunction, the analytical method of the earlier treatises of the Abhidhamma Pitaka and the synthetic method of the Patthana establish the essential unity of the twin philosophical principles of Buddhism, non-self or egolessness (anatta) and dependent arising or conditionality (paticca samuppada). Thus the foundation of the Abhidhamma methodology remains in perfect harmony with the insights that lie at the heart of the entire Dhamma.

Điểm mới cuối cùng cuả phương pháp cuả Luận được ghi nhận ở đây - do quyển cuối cùng cuả Tạng đóng góp,là Bộ Vị Trí (Phát Thú - Patthana ) là một bộ 24 mối quan hệ ràng buộc được đưa ra làm thấy cách các hiện thực tối tượng được kết thành các quá trình trật tự. Sơ đồ này cuả các điều kiện cung cấp sự bổ sung cần thiết cho phương pháp phân tích thống trị các quyển trước cuả Luận. Phương pháp phân tích tiến hành bằng cách phân chia cái toàn thể hiển nhiên thành các yếu tố thành phần cuả chúng, theo đó phơi bày cái không cuả bất cư cốt lõi bất khả phân nào mà có thể cho là ngã hay chất. Phương pháp tổng hợp sắp xếp các mối quan hệ có điều kiện cuả các hiện tượng trần trụi do sự phân tích đem lại cho thấy chúng không phải là các đơn vị tự hữu biệt lập mà là những nút trong một mạng nhiều tầng lớp mênh mông cuả các sự kiện tương liên, tuỳ thuộc lẫn nhau. Chẳng hạn, phương pháp phân tích những bài giảng trước đây cuả Luận Tạng và phương pháp tổng hợp cuả Bộ Vị Trí (Phát Thú - Patthana thiết lập sự thống nhất nền tảng cho những nguyên lý triết học song sinh cuả Phật giáo, vô ngã (anatta, non-self hay egolessness). Do đó nền tảng cuả phương pháp luận cuả Luận vẫn là sự hài hoà tuyệt vời với sự chiếu kiến nội quan nằm trong lòng cuả Pháp.

 

The Origins of the Abhidhamma

Although modern critical scholarship attempts to explain the formation of the Abhidhamma by a gradual evolutionary process,4 Theravada orthodoxy assigns its genesis to the Buddha himself. According to the Great Commentary (maha-atthakatha) quoted by Acariya Buddhaghosa, "What is known as Abhidhamma is not the province nor the sphere of a disciple; it is the province, the sphere of the Buddhas."5 The commentarial tradition holds, moreover, that it was not merely the spirit of the Abhidhamma, but the letter as well, that was already realized and expounded by the Buddha during his lifetime.

Các nguồn gốc của Tạng Luận (Vi Diệu Pháp)

Mặc dù học thật phê bình hiện đại cố gắng giải thích sự hình thành cuả Luận bằng quá trình phát triển tiến hoá dần dần, chính thống giáo Therevada cho rằng sự ra đời cuả nó gắn với Đức Phật. Theo Đại luận văn (maha-atthakathaa) do Acariya Buddhaghosa trích dẫn, Luân được biết không phải là lĩnh vực cũng không phải là phạm vi cuả một tông đồ; nó là phạm vi, lĩnh vực cuả chư Phật. Hơn nưã, truyền thuyết luận văn cho rằng nó không chỉ là tinh thần cuả Luận, mà cả ngôn từ nuã, đã được Đức Phật thực hiện và rao giảng trong khi ngài còn tại thế.

 

The Atthasalini relates that in the fourth week after the Enlightenment, while the Blessed One was still dwelling in the vicinity of the Bodhi Tree, he sat in a jewel house (ratanaghara) in the northwest direction. This jewel house was not literally a house made of precious stones, but was the place where he contemplated the seven books of the Abhidhamma Pitaka. He contemplated their contents in turn, beginning with the Dhammasangani, but while investigating the first six books his body did not emit rays. However, upon coming to the Patthana, when "he began to contemplate the twenty-four universal conditional relations of root, object, and so on, his omniscience certainly found its opportunity therein. For as the great fish Timiratipingala finds room only in the great ocean 84,000 yojanas in depth, so his omniscience truly finds room only in the Great Book. Rays of six colors — indigo, golden, red, white, tawny, and dazzling — issued from the Teacher's body, as he was contemplating the subtle and abstruse Dhamma by his omniscience which had found such opportunity."6

Atthasalini kể rằng trong bốn tuần lễ sau khi Đại ngộ, trong khi Đức Thế tôn vẫn còn lưu lại trong phạm vi gần Cội Bồ Đề, ngài an toạ trong một ngôi nhà bằng châu báu (ratanaghara) về hướng tây bắc. Ngôi nhà này không phải thật sư làm bằng đá quí, nhưng là nơi ngài quán tưởng về bảy quyển thuộc Luận Tạng. Ngài tuần tự quán tưởng về nội dung cuả chúng, bắt đầu với quyển Pháp Tụ - Dhammasangani, tuy nhiên trong khi quán xét sáu quyển đầu, thân ngài không phát hào quang. Nhưng khi ngài quán tưởng đến quyển Vị Trí (Phát Thú - Patthana, khi ngài quán tưởng đến 24 mối quan hệ ràng buộc như căn nguyên, đối tượng , và v.v. đại trí cuả ngài mới tìm thấy cơ duyên trong đó. Như đại kình ngư Timiratipingala chỉ tìm thấy nơi vẫy vùng cuả mình ở độ sâu 84.000 yojana dưới biển sâu, như thế, đại trí cuả ngài chỉ tìm thấy đất dụng võ trong Đại thư. Hào quang sáu màu - xanh ngọc, vàng ánh kim, đỏ, trắng, vàng nâu và ánh kim lấp lánh - phóng ra từ thân cuả Đấng Đại sư, khi ngài quán tưởng Pháp vi diệu, cơ duyên cho đại trí cuả ngài.

 

Theravada orthodoxy thus maintains that the Abhidhamma Pitaka is authentic Word of the Buddha, in this respect differing from an early rival school, the Sarvastivadins. This school also had an Abhidhamma Pitaka consisting of seven books, considerably different in detail from the Theravada treatises. According to the Sarvastivadins, the books of the Abhidhamma Pitaka were composed by Buddhist disciples, several being attributed to authors who appeared generations after the Buddha. The Theravada school, however, holds that the Blessed One himself expounded the books of the Abhidhamma, except for the detailed refutation of deviant views in the Kathavatthu, which was the work of the Elder Moggaliputta Tissa during the reign of Emperor Asoka.

Chính thống giáo Therevada do đó chủ trương rằng Luận Tạng là chân ngôn cuả Phật, về phương diện này khác với một trường phái đối lập trước đây, trường phái Sarvastivadins. Trường phái này cũng có Luận Tạng gồm bảy quyển, khác về chi tiết với những bài giàng cuả Phật Giáo Nguyên Thủy Therevada. Theo phái Sarvastivadins, các quyển thuộc Luận Tạng là do các đệ tử Phật soạn ra, trong đó có mấy quyển được cho là cuả các tác giả có vẻ thuộc các thế hệ sau Đức Phật. Tuy nhiên trường phái Phật Giáo Nguyên Thủy Therevada cho rằng chính Đấng Thế Tôn đã giảng các quyển thuộc Tạng Luận, ngoại trừ việc bác bỏ có thẳng thừng những quan điểm khác biệt trong Bộ Ngữ Tông (Biện Giải - Kathavatthu), là tác phẩm cuả kỳ lão Moggaliputta Tissa trong thời trị vì cuả Hoàng đế Asoka.

 

The Pali Commentaries, apparently drawing upon an old oral tradition, maintain that the Buddha expounded the Abhidhamma, not in the human world to his human disciples, but to the assembly of devas or gods in the Tavatimsa heaven. According to this tradition, just prior to his seventh annual rains retreat the Blessed One ascended to the Tavatimsa heaven and there, seated on the Pandukambala stone at the foot of the Paricchattaka tree, for the three months of the rains he taught the Abhidhamma to the devas who had assembled from the ten thousand world-systems. He made the chief recipient of the teaching his mother, Mahamaya-devi, who had been reborn as a deva. The reason the Buddha taught the Abhidhamma in the deva world rather than in the human realm, it is said, is because in order to give a complete picture of the Abhidhamma it has to be expounded from the beginning to the end to the same audience in a single session. Since the full exposition of the Abhidhamma requires three months, only devas and Brahmas could receive it in unbroken continuity, for they alone are capable of remaining in one posture for such a length of time.

Các bản Chú Giải Pali, rõ ràng căn cứ vào một truyền thuyết truyền miệng, cho rằng Đức Phật giảng Luận, không phải trong cõi người cho các đệ tử người cuả ngài, mà là cho một tập hợp chư thiên trên cõi trời Tavatimsa (Đạo lợi). Theo truyền thuyết này, chỉ trước khi nhập thất hằng năm lần thứ bảy vào muà mưa, Đức Thế tôn thăng lên cõi trời Đạo lợi và ở đấy, an toạ trên đá Pandukambala dưới gốc cây Paricchahataka, trong ba tháng muà mưa ngài giảng Luận cho chư thiên tập hợp từ ba nghìn thế giới. Người được chọn nhận pháp chính là mẹ ngài, Mahamaya-devi, người đã tái sinh lên cõi trời thay vì cõi người. Lý do Đức Phật giảng Luận trên cõi trời thay vì cõi người, theo truyền thuyết, là để có thể giảng Luận trọn trong một buổi giảng về toàn cảnh cuả Luận từ đầu đến cuối cho cùng đối tượng thính giả.. Bởi vì trình bày đầy đủ Luận cần ba tháng, chỉ chư thiên và Trời Phạm Thiên (Bhrama) mới có thể tiếp thu liên tục không gián đoạn, vì chỉ có họ mới có khả năng giữ vững ở một tư thế trong thời gian dài như vậy.

 

However, each day, to sustain his body, the Buddha would descend to the human world to go on almsround in the northern region of Uttarakuru. After collecting almsfood he went to the shore of Anotatta Lake to partake of his meal. The Elder Sariputta, the General of the Dhamma, would meet the Buddha there and receive a synopsis of the teaching given that day in the deva world: "Then to him the Teacher gave the method, saying, 'Sariputta, so much doctrine has been shown.' Thus the giving of the method was to the chief disciple, who was endowed with analytical knowledge, as though the Buddha stood on the edge of the shore and pointed out the ocean with his open hand. To the Elder also the doctrine taught by the Blessed One in hundreds and thousands of methods became very clear."7

Tuy nhiên, mỗi ngày, để duy trì thân thể của mình, Đức Phật xuống cõi người khất thực ở vùng phiá bắc Uttarakuru. Sau khi khất thực xong, ngài đi đến bờ hồ Anotatta để thọ trai. Trưởng lảo Sariputta, Tổng Trì Pháp, sẽ đến diện kiến Đức Phật để nhận tóm tắt giáo lý giảng trong ngày trên cõi trời: Rồi Đức Phật trao cho ông phương pháp, nói rằng, “Sariputta, có vô vàn giáo pháp đã được trình bày” . Như thế đấy, Đức Phật trao phương pháp cho truởng lão, người rất giỏi về kiến thức phân tích, khi ngài đứng trên bờ và mở bàn tay chỉ ra biển. Đối với Trưởng lão giáo pháp do Đức Thế tôn giảng dạy bằng trăm ngàn phương pháp cũng trở nên sáng tỏ.7

 

Having learned the Dhamma taught him by the Blessed One, Sariputta in turn taught it to his own circle of 500 pupils, and thus the textual recension of the Abhidhamma Pitaka was established. To the Venerable Sariputta is ascribed the textual order of the Abhidhamma treatises as well as the numerical series in the Patthana. Perhaps we should see in these admissions of the Atthasalini an implicit acknowledgement that while the philosophical vision of the Abhidhamma and its basic architecture originate from the Buddha, the actual working out of the details, and perhaps even the prototypes of the texts themselves, are to be ascribed to the illustrious Chief Disciple and his entourage of students. In other early Buddhist schools, too, the Abhidhamma is closely connected with the Venerable Sariputta, who in some traditions is regarded as the literal author of Abhidhamma treatises.8

Học được Pháp từ Đức Thế tôn, Sariputta lại đem truyền lại cho 500 đồ đệ cuả mình, và thế là bản Chú Giải Luận Tạng được thiết lập. Đối với Đại đức Sariputta được cho là sắp đặt trật tư cuả các bài giảng cuả Luận Tạng cũng như là đánh số thứ tự trong quyển Vị Trí (Phát Thú – Patthana). Có lẽ ta nên tìm thấy trong những xác nhận này cuả Atthasalini một sự xác nhận gián tiếp rằng trong khi nhãn quan triết học và cấu trúc nền tảng cuả Luận Tạng là xuất phát từ Đức Phật, việc trình bày các chi tiết, và ngay cả chính khuôn mẫu văn bản là thuộc về Đại tông đồ và các đồ đệ cuả ông. Trong các trường phái đạo Phật khác cận thời Đức Phật, thì Luận cũng liên quan mật thiết đến Đaị đức Sariputta, người mà theo các truyền thuyết được coi là tác giả văn bản cuả các bài giảng cuả Luận.

Source: minhhanhdp.brinkster.net