26/02/2553 22:52 (GMT+7)
Một trong những ý niệm nằm sâu trong lòng tác giả là Năm Mươi Bài Tụng Duy Biểu này sẽ có thể được sử dụng như là một dụng cụ để chuyển hóa nội tâm, hướng dẫn sự tu tập hằng ngày, xây dựng Tăng thân và trị liệu những khổ đau, những chứng bệnh về tâm thần. |
25/02/2553 22:09 (GMT+7)
Giá trị của tập sách này là diễn đạt được tiến trình lịch sử tư tưởng Phật giáo qua ba giai đoạn: Phật giáo nguyên thủy, Phật giáo các bộ phái, và Phật giáo Ðại thừa. Tiến trình này của tư tưởng Phật giáo là một tiến trình liên tục, không có gián đoạn, tuần tự nhi tiến chứ không có đột ngột. |
25/02/2553 13:27 (GMT+7)
Môn TÂM LÝ VÀ TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO rất quan trọng, vì là nồng cốt của toàn bộ giáo lý Phật Ðà, bởi do "chúng sanh" và "vũ trụ" trong tất cả sa bà thế giới đều cấu tạo do hai thành phần Danh và Sắc. Nói về Danh còn gọi là Danh pháp (Nàma dhamma) là những pháp lấy tên mà đặt ra cho hiểu biết cùng nhau như một quy ước, như là Tâm Tham |
21/02/2553 12:32 (GMT+7)
Sách này có hai phần: Đạt-lại Lạt-ma tại Harvard, bao gồm các khóa trình được thực hiện tại đại học Harvard, được giáo sư Jeffrey Hopkins dịch từ Tạng sang Anh ngữ và Nhập trung đạo cương yếu — một tiểu luận về Tính không được Đạt-lại Lạt-ma đích thân biên soạn bằng Tạng ngữ. |
15/02/2553 09:11 (GMT+7)
Triết lý về nghiệp là nền tảng kiên cố
làm cho các tôn giáo có những quan điểm[1] dị đồng. Các tôn giáo khác cho rằng: việc làm ăn của người mà có quả báo, như
thế nào đó, là tùy ở "Một cái" có thế lực tối cao cho thực tiễn. Họ gọi
"một cái" đó là đấng Tạo hóa hay là đức Phạm thiên. |
12/02/2553 11:38 (GMT+7)
Nghiên cứu
về triết học Ấn Độ, chúng ta thấy rằng, không phải vì sự nhận
định hay công nhận của toàn thể học giả, duy chỉ là do dựa vào ý
kiến của một số đông mà triết học Ấn Độ được chia làm 6 phái.
Danh từ Sïadïarsùana là chỉ cho 6 phái triết học, tức 6 tư tưởng
hệ của 6 triết thuyết được kể như sau: Pùrva-Mìmàmïsà (tiền Di
Man Tác), Sàmïkhya (Số Luận), Yoga (Du Già), Vaisùesïika (Thắng Luận),
Nyàya (Chánh Lý) và Vedànta (Phệ Đàn Đa). |
|