21/02/2558 21:14 (GMT+7)
Chùa Pháp Vân, gọi tắt là chùa Vân hay chùa Dâu, là nơi phát tích của bồ tát Quan Âm Kính Tâm. Để người ta mãi mãi nhớ rằng đức Quan Âm này xuất thân từ một người con gái, nên dân chúng thay vì gọi ngài là đức bồ tát Quan Âm Kính Tâm, đã thường gọi ngài là bồ tát Quan Âm Thị Kính. Ta cũng nên tùy hỷ theo ước muốn ấy và chắp tay cung kính niệm Nam Mô bồ tát Quan Âm Thị Kính. |
06/10/2557 10:03 (GMT+7)
Cổ sử truyện CON GÁI ĐỨC PHẬT (Hành trạng của chư Thánh ni & những cận sự nữ đặc biệt và thù thắng). |
17/03/2556 22:06 (GMT+7)
Dầu theo Bắc Tông hay Nam Tông, tất
cả quý vị đều là giáo đồ nhiệt thành, là đàn con chung của Đức Từ Phụ Gotama.
Giáo lý duy nhất của Ngài căn cứ trên Tứ Diệu Đế, hay Bốn Chân Lý Thâm Diệu căn
bản, là điều mà không có người Phật tử nào bị cưỡng bách phải mù quáng tin
theo.
Bổn phận của tất cả những người Phật
tử Việt Nam là học Phật Pháp
và điều hoà tác hành Phật sự, nhằm vào lợi ích cho quốc gia Việt Nam. |
27/12/2555 22:01 (GMT+7)
Lịch sử
đức Phật Thích Ca là lịch sử một con người, nhờ công phu tu tập bản thân, đã
trở thành một con người hoàn thiện, một bậc Thánh giữa thế gian; "con
người vĩ đại nhất sinh ra ở đời này" nếu dùng lại lời của nhà thi hào Ấn
độ Tagore.
Bằng cuộc đời của Ngài, và bằng
những lời dạy của Ngài được kết tập lại trong ba tạng kinh điển, đức Phật đã
khai thị cho loài người biết rằng, bất cứ một người nào, với sự nỗ lực của bản
thân, đều có thể vươn lên tới đỉnh cao nhất của giác ngộ và giải thoát, như
chính đức Phật vậy. |
16/07/2555 00:14 (GMT+7)
Cách đây nhiều năm, tại một vương quốc nhỏ ở phía Bắc Ấn Ðộ, có một sự
kiện xảy ra làm thay đổi toàn thể thế giới, Hoàng hậu Ma Da (Maya), vợ
của vua Tịnh Phạn (Suddhodana), trong lúc ngủ đã có một giấc mơ tuyệt
diệu. Bà mơ thấy một luồng ánh sáng trắng từ bầu trời chiếu xuống thân
thể mình, theo luồng ánh sáng này là một con voi chiến, thân hình trắng
xóa với sáu chiếc ngà. Luồng ánh sáng và con voi này bay càng lúc càng
gần và cuối cùng nhập vào thân bà. Lúc ấy Hoàng hậu Ma Da tỉnh dậy với
một niềm hoan hỷ tràn đầy, chưa từng có trước đây... |
29/10/2554 06:35 (GMT+7)
Tập truyện Thường Đề Bồ Tát (Bồ-tát hay khóc) được trích dịch trong cuốn Vô Thanh Thoại Tập của Pháp sư Long Căn. Ngoài những truyện kể về cuộc đời các vị Bồ-tát thời quá khứ như Thường Đề, Thiện Tài Đồng Tử, Thường Bất Khinh và sự tích các Thánh đệ tử hiện tại như Thương-na Hòa-tu, Ưu-ba-cúc-đa ra, còn có truyện kể vua về A-dục, một tài liệu hiếm quý, giúp chúng ta hiểu thêm cuộc đời nhân vật lịch sử danh tiếng có công lớn đối với việc hoằng hộ Phật pháp. |
29/10/2554 06:33 (GMT+7)
Trí Phật là trí kim cương. thân Phật là thân kim sắc, cõi Phật là cõi hoàng kim, thì Ðạo Phật tất nhiên là Ðạo Vàng. Ánh Ðạo Vàng là kim quang của đức Từ bi rộng lớn phá màn vô minh, chỉ rõ đường chánh. Một đời thị hiện của Phật đều vì việc ấy, mà nhất cử nhất động
của Phật cũng không ra ngoài mục đích ấy. |
29/10/2554 06:33 (GMT+7)
Tác phẩm "Ðức Phật lịch sử" là một công trình nghiên cứu uyên thâm do tiến sĩ H. W. Schumann, một nhà Ấn Ðộ học người Ðức biên soạn và xuất bản đầu thập niên 90, sau 17 năm sống tại Ấn Ðộ để nghiên cứu đạo Phật và du hành khắp vùng đã in dấu chân hoằng hóa của đức Phật cách đây 2500 năm. |
29/10/2554 06:32 (GMT+7)
Sau bao năm tìm đọc và suy gẫm lịch sử Phật, ấn tượng mạnh nhất đập vào đầu óc tôi là hình ảnh một Đức Phật quá cao xa diệu vợi, mà loài người có lẽ không bao giờ vói tới. Nhưng qua những mẫu chuyện đạo trên bước đường hành hóa của Ngài mà các kinh sách ghi chép rải rác đó đây, thì hình ảnh Ngài hiêïn ra rất "người" với đầy đủ tách chất đẹp đẽ nhất của chữ đó. |
29/10/2554 06:31 (GMT+7)
Quyển "Ðức Phật Lịch Sử" này phối hợp một công trình nghiên cứu uyên thâm về Kinh Tạng Pàli cũng như lịch sử Ấn Ðộ và tính cách quen thuộc thân thiết với môi trường Ấn Ðộ của vị học giả này. |
29/10/2554 06:30 (GMT+7)
Sự Tích Phật A-di-đà và Bảy vị Bồ-tát là một tác phẩm ngắn, giới thiệu về cuộc đời và hạnh nguyện của Phật A-di-đà và bảy vị Bồ-tát Đại Thừa, được tạp chí Từ Bi Âm biên soạn và ấn hành từ số 200-204. |
29/10/2554 06:30 (GMT+7)
Cách đây hơn hai mươi lăm thế kỷ, vào ngày trăng tròn
tháng
tư âm lịch, tại miền trung nước Ấn Độ, Bồ tát Hộ Minh đã giáng trần,
qua
hiện thân thái tử Sĩ - Đạt – Ta, con của vua Tịnh Phạn và hoàng hậu
Maya. Ngài đã vì lòng từ bi, vì sự an lạc, hạnh phúc, giải thoát cho
chúng sanh và thế gian, nên xuất hiện ở cõi Ta bà nầy. |
29/10/2554 06:30 (GMT+7)
Tướng
hảo, là Tướng Tốt ! Mà người diễn dịch làm cho xấu tệ đi. Thì
sao gọi
là “Tướng Hảo”? Tuy không hẳn là một lỗi lớn, nhưng liệu
tránh sao
khỏi “Tội ly kinh” còn cứ thẳng thừng “Voi, Nai, Ngỗng”thì
không lẽ
không bị tội “Y kinh”sao? Thực tế, là sẽ buồn lòng bao người
con chí
kính với đấng Ðại Hùng, Ðại Lực, Ðại Từ Bi! |
29/10/2554 06:29 (GMT+7)
Duyên may, khi còn ở trong nước, tôi đã dịch được quyển "Cuộc đời đức Xá Lợi Phất" mà soạn giả là Ngài Nyànaponika. Và bây giờ ở hải ngoại tôi lại còn duyên lành nhận được cuốn Mahà Moggallàna (Ðại Mục-kiền-liên) của Hellmuth Hecker do bà Trần Văn Bạch mang tặng. |
29/10/2554 06:29 (GMT+7)
Hầu hết cuộc đời của Ngài trải qua trong cảnh thiên nhiên và
trong làng mạc mặc dầu có đủ điều kiện để sống trong cung vàng điện ngọc
hay
trong những ngôi chùa nguy nga lộng lẫy. Bốn mươi lăm năm Hoằng Pháp là
bốn
mươi lăm năm nhiệt thành tích cực để cứu độ, dẫn dắt chúng sanh ra khỏi
vòng đau
khổ luân hồi. |
29/10/2554 06:28 (GMT+7)
Đức Phật Thích-ca Mâu-ni ra đời cách đây đã hơn 25 thế kỷ. Những gì ngài
để lại cho cho chúng ta qua giáo pháp được truyền dạy khắp năm châu là
vô giá, và đã thực sự làm vơi đi rất nhiều khổ đau trong cuộc sống toàn
nhân loại.Mặc dù vậy, việc tái hiện cuộc đời ngài qua một khoảng cách thời gian
quá dài thật không phải là chuyện dễ dàng. Những phát hiện gần đây của
khoa học khảo cổ đã xác định chắc chắn sự ra đời của ngài vào năm 624
trước Công nguyên, đặc biệt là với trụ đá có khắc chữ do vua A-dục dựng
lên tại thánh tích Lam-tì-ni (Lumbini). Tuy nhiên, những chứng cứ ấy
cũng không thể giúp chúng ta hình dung được rõ nét về cuộc đời đức Phật,
qua từng giai đoạn sinh ra, lớn lên, tu tập và thành đạo, để cuối cùng
là truyền dạy giáo lý giải thoát, khai sinh ra đạo Phật được truyền thừa
mãi mãi đến nay. |
29/10/2554 06:28 (GMT+7)
Như chúng
ta đã biết: Ðức Phật có năm thượng thủ đại Tôn đồ, sắp theo thứ tự là:
1. Ðại Ca Diếp (Mahà Kassapa).
2. Xá Lợi Phất (Sàrìputta).
3. Ðại Mục Kiền Liên (Mahà Moggallàna).
4. A Nậu Lâu Ðà (Anuruddha), và
5. A Nan Ðà (Ànanda). |
29/10/2554 06:28 (GMT+7)
Bồ Tát Quán Thế Âm là một trong những hình tượng gần gũi nhất với hầu
hết tín đồ Phật giáo, dù ở bất cứ nơi đâu, dù thuộc tầng lớp nào. Ngài
là biểu tượng của lòng đại bi, nền tảng của mọi công hạnh tu tập, mà
cũng là chỗ nương cậy mong cầu cứu khổ của tất cả chúng sinh. Vì thế,
các bậc hành giả khi tu tập đều quy hướng về Ngài như một tấm gương sáng
để noi theo, mà tất cả chúng sinh đang khổ đau cũng quy hướng về Ngài để
được chở che, dắt dẫn. Cho nên, chúng ta cũng không lấy gì làm lạ khi từ
kẻ quê mùa cho đến hàng trí giả, ai ai cũng thường cung kính niệm tưởng
đến Ngài. |
29/10/2554 06:28 (GMT+7)
Trong
Phật giáo có rất nhiều vị đại tông đồ rất đáng cho hậu thế noi gương. Một trong
những vị đại tông đồ ấy là Thánh Tăng A Nan Ða, một cái tên đã chiếm trọn vẹn
sắc thái phổ thông trong kinh điển đạo Phật.
Khi các hàng Phật tử Bắc Tông
cũng như Nam Tông, tại gia cũng như xuất gia bắt đầu tụng một thời kinh, là cái
tên A Nan Ða thường được họ tuyên đọc. Chẳng hạn như: "Ta là A Nan Ða, có
nghe như vầy: Một thuở nọ, đức Phật ngự tại Kỳ Viên Tịnh xá v.v..." |
|