ĐẠI
CHÚNG BỘ, NHẤT THUYẾT BỘ, XUẤT THẾ VÀ KÊ DẬN BỘ
|
HỮU
BỘ
|
CÁC
BỘ PHÁI KHÁC
|
Trong một sát na tâm
dùng trí Hiện quán biên biết khắp tất cả các tướng sai biệt của Tứ đế.
|
|
|
|
Có thể nói Bốn niệm xứ
gồm thâu tất cả các pháp.
|
Hóa địa bộ:
Tám chi phần thánh đạo đều được bao hàm trong Tứ niệm xứ.
|
|
Tất cả các tĩnh lự đều
nằm trong Tứ niệm xứ.
|
|
|
Trong bảy Đẳng chí thì giác chi có thể chứng đắc, còn
những Đẳng chí khác thì không có.
|
Hóa địa bộ: Nếu
đoạn trừ được những kiết sử thuộc “Tu sở đoạn” ở cõi Dục thì gọi là Ly
dục chứ không phải là Kiến sở đoạn.
|
Ở Đẳng dẫn vị vẫn phát
ra ngôn ngữ, vẫn có tâm điều phục, có tác ý thanh tịnh.
|
- Ở Đẳng dẫn vị thì
không còn phát ra ngôn ngữ.
- Ở Đẳng dẫn vị chắc
chắn không còn mệnh chung.
|
|
Tánh địa pháp (thế đệ
nhất pháp) vẫn còn thối chuyển.
|
Pháp thế đệ nhất chắc
chắn không còn thối chuyển.
|
|
Khi nhập Chánh tánh ly
sanh mới có thể nói là đoạn trừ tất cả các Kiết sử.
|
Nếu chưa chứng nhập Chánh tánh ly sanh, còn ở địa vị phàm phu
thì chưa được gọi là siêu việt.
|
Kinh Lượng
bộ: Nếu không lìa thánh đạo thì có thể hoàn toàn chấm dứt
các uẩn.
|
Như Thánh đế có các
tướng sai biệt, cũng như thế, Hiện quán đều có các tướng sai biệt.
|
Bốn thánh đế đều là
pháp hiện quán theo thứ tự.
|
Hóa địa bộ:
Cả Bốn thánh đế đều hiện quán trong một lúc. Thấy được Khổ đế
liền thấy tất cả các đế, nhưng cần phải thấy được (thánh đế) rồi mới
thấy được như thế.
|
|
- Nương hai chánh định
Không và Vô nguyện có thể chứng nhập Chánh tánh ly sanh.
- Tư duy các Hành ở
Dục giới cũng chứng đắc Chánh tánh ly sanh.
|
Độc tử bộ: Nhẫn,
Danh, Tướng và Thế đệ nhất, bốn pháp này có thể hướng nhập Chánh tánh
ly sanh.
|
|
Khi chứng nhập Chánh
tánh ly sanh, trong 15 tâm đầu gọi là Hành hướng, còn tâm thứ 16 gọi là
Trụ quả.
|
Độc tử bộ: Nếu
đã chứng đắc Chánh tánh ly sanh thì 12 tâm đầu gọi là Hành hướng, còn
tâm thứ 13 mới gọi là Trụ quả.
|
|
|
Thuyết giả
bộ: Chứng đắc Thánh đạo là nhờ vào phước đức chứ không thể
nhờ vào sự tu tập.
|
|
|
Thuyết giả
bộ: Thánh đạo cũng không thể bị hư hoại.
|
Thánh đạo và phiền não
đều cùng hiện khởi.
|
|
|
|
Không nương vào Tĩnh
lự cũng có thể chứng được Chánh tánh ly sanh, và cũng có thể đắc quả vị
A-la-hán.
|
|
|
Nương vào thân hình ở
cõi Sắc và Vô sắc thì tuy có thể chứng A-la-hán nhưng không thể nhập
Chánh tánh ly sanh.
|
|
|
Nương vào thân hình ở
cõi Dục không chỉ chứng nhập Chánh tánh ly sanh mà còn có thể chứng đắc
quả vị A-la-hán.
|
|
|
Nếu đã chứng nhập
Chánh tánh ly sanh, nương vào pháp thế gian thì cũng có thể chứng đắc
quả vị Tư-đà-hàm và A-na-hàm.
|
|
Năm thức của thân gồm
nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức có nhiễm ô và lìa
nhiễm ô.
|
Các thức của sắc thân
như nhãn nhĩ… vừa nhiễm ô vừa không có nhiễm ô. Chúng chỉ có thể nắm giữ
tự tướng mà không có khả năng phân biệt.
|
Độc tử bộ:
Năm thức vừa nhiễm ô, vừa không nhiễm ô.
Hóa địa bộ:
Năm thức vừa nhiễm ô vừa không nhiễm ô.
|
|
|
Hóa địa bộ:
Sáu thức cùng tương ưng với Tầm và Tứ.
|
Thể chất của năm Sắc
căn là khối thịt nên mắt không thấy sắc, tai chẳng nghe tiếng, mũi chẳng
ngửi mùi, lưỡi chẳng nếm mùi, thân không biết sự xúc chạm.
|
|
|
|
|
Hóa địa bộ:
Các Uẩn xứ giới thường luôn hiện hữu trong hiện tại.
|
|
|
Thuyết giả
bộ: Mười hai xứ không phải thật hữu.
|
Ở cõi Sắc và Vô sắc
mỗi thân đều đủ sáu thức.
|
|
|
Khổ (thọ) cũng là thức
ăn.
|
|
Thuyết giả
bộ: Khổ không phải là Uẩn.
|
- Khổ có thể dẫn dắt
vào thánh đạo.
|
|
|
- Tiếng khổ có thể trợ
giúp (ngộ đạo).
|
|
|
Trí tuệ làm gia hạnh
có thể diệt trừ được các khổ, cũng có khả năng đưa đến an lạc.
|
|
|
Không có Chánh kiến
thế gian.
|
Có cái gọi là Chánh
kiến thế gian,
|
Hóa địa bộ:
Có Chánh kiến thế gian.
|
Không có Tín căn thế
gian.
|
Có Tín căn thế gian
|
Hóa địa bộ:
Không có Tín căn thế gian.
|
Không có pháp vô ký.
|
Có pháp vô ký.
|
Hóa địa bộ:
Không có Tĩnh lự xuất thế.
|
Pháp vô vi gồm có 9
loại: 1) trạch diệt, 2) Phi trạch diệt, 3) Hư không, 4) Không vô biên
xứ, 5) Thức vô biên xứ, 6) Vô sở hữu xứ, 7) Phi tưởng phi phi tưởng xứ,
8) Duyên khởi chi tánh (12 chi phần duyên khởi), 9) Thánh đạo
chi tánh (tám chi phần thánh đạo).
|
- Tất cả các chi phần
của Duyên khởi chính là pháp hữu vi.
- (Trong tứ đế), 3 đế
là hữu vi, còn 1 đế là vô vi.
- Các pháp hữu vi có
3, vô vi cũng có 3.
|
Hóa địa bộ:
Pháp vô vi gồm có 9 loại, gồm: 1) Trạch diệt, 2) Phi trạch
diệt, 3) Hư không, 4) Bất động, 5) Thiện pháp chơn như, 6) Bất thiện
pháp chơn như, 7) Vô ký pháp chơn như, 8) Đạo chi chơn như, 9) Duyên
khởi chơn như.
|
Tâm tánh vốn thanh
tịnh nhưng vì bị tạp nhiễm bởi khách trần phiền não nên mới nói bất
tịnh.
|
|
|
Tâm bao trùm khắp cả
thân.
|
Tâm và Tâm sở pháp đều
có thật thể.
|
|
Tâm tùy theo căn và
cảnh mà có sự co giãn.
|
Tâm và Tâm sở chắc
chắn phải có đối tượng (sở duyên).
|
|
|
Tự tánh không tương
ưng với tự tánh, tâm không tương ưng với tâm.
|
|
Tùy miên chẳng phải
Tâm, chẳng phải Tâm sở pháp, cũng không có đối tượng (sở duyên).
|
Tất cả các loại tùy
miên là Tâm sở, cùng tương ưng với Tâm và đều có đối tượng.
|
Hóa địa bộ:
- Tùy
miên không phải tâm, không phải Tâm sở và cũng không có cảnh sở duyên.
|
|
|
- Tự tánh của Tùy miên
thường luôn hiện hữu trong hiện tại
|
Tùy miên khác với
triền phược, triền phược khác với tùy miên. Cho nên mới nói tùy miên
không tương ưng với tâm mà triền phược lại tương ưng với tâm.
|
Tất cả tùy miên thuộc
triền phược, nhưng không phải tất cả triền phược đều thuộc tùy miên.
|
Hóa địa bộ:
Tùy miên khác với triền phược, vì tự tánh của tùy miên không
tương ưng với tâm nhưng tự tánh triền phược lại tương ưng với tâm.
|
Quá khứ và vị lai
không có thật thể .
|
Quá khứ, vị lai đều có
thật thể.
|
Hóa địa bộ:
Quá khứ vị lai thì không có thật, hiện tại và vô vi thì có
thật.
Hóa địa bộ
(Quan điểm dị biệt): Quá khứ, vị lai đều có thật thể.
|
Tất cả các Pháp xứ
không phải là cái được biết, được nhận thức và được thông đạt.
|
Tất cả các Pháp xứ đều
là những cái được biết, được nhận thức và được thấu đạt.
|
Hóa địa bộ:
Tất cả các Pháp xứ đều là những pháp được biết, được nhận
thức.
|
Cũng không có thân
trung hữu (ấm).
|
Duy chỉ có cõi Dục và
Sắc giới là có thân trung ấm.
|
Hóa địa bộ:
Chắc chắn không có thân trung ấm.
Hóa địa bộ:
(quan điểm dị biệt) Cũng có thân Trung ấm.
|
Có một số pháp tự sanh
khởi, có một số pháp do cái khác làm ra, có một số pháp do cả hai cùng
làm ra, lại có một số pháp do các duyên sanh ra.
|
|
.
|
|
|
Thuyết giả
bộ: Không có cái chết phi thời (bất đắc kỳ tử) mà tất cả do
nghiệp đời trước mà có
|
Trong cùng một thời
điểm có thể có hai tâm cùng sanh khởi.
|
Trong một (sát na) tâm
của Thế đệ nhất pháp gồm có 3 phẩm.
|
|
|
|
Độc tử bộ:
Bổ-đặc-già-la không phải uẩn cũng không phải phi uẩn, do nương sự kết
hợp của uẩn xứ giới mà giả đặt tên như thế.
Kinh Lượng
bộ: Có thắng nghĩa Bổ-đặc-già-la.
|
Nghiệp và quả Dị thục
đều cùng lúc chuyển biến.
|
|
Thuyết giả
bộ: Nghiệp tăng trưởng làm nhân nên quả Dị thục chuyển đổi.
|
|
|
Hóa địa bộ:
Nghiệp chính là Tư.
|
|
|
Hóa địa bộ:
Không có thân nghiệp và khẩu nghiệp.
|
|
|
Ẩm quang
bộ: Nếu nghiệp quả đã thành thục thì không, nghiệp quả chưa
thành thục thì có.
|
|
|
Ẩm quang
bộ: Các pháp đã đoạn trừ và đã biến tri thì không có. Còn
chưa đoạn trừ và chưa biến tri thì có.
|
Chủng tử chính là hạt
mầm.
|
|
Ẩm quang
bộ: Có Hành lấy quá khứ làm nhân, nhưng không có Hành nào
lấy vị lai làm nhân.
|
4 đại và 6 sắc căn có
chuyển biến (thay đổi) nhưng Tâm và Tâm sở không chuyển biến.
|
|
Hóa địa bộ:
Từ khi mới nhập bào thai cho đến khi chết thì các đại chủng
của Sắc căn đều chuyển biến, Tâm và Tâm sở cũng chuyển biến như thế.
|
|
Tướng của 3 pháp hữu
vi, mỗi thứ đều có thật thể riêng biệt.
|
|
|
Hữu bộ cho rằng tất cả
các pháp đều nằm trong hai loại: Danh và Sắc.
|
|
|
Sanh và lão (bệnh tử)
là vô thường, thuộc Hành uẩn và không cùng tương ưng với Tâm.
|
Kinh Lượng
bộ: Có cái Uẩn căn biên, và có cái Uẩn một vị.
|
|
Phàm phu cũng có thể
đoạn trừ được tham dục và sân hận.
|
Hóa địa bộ:
Chúng sanh thì chưa đoạn trừ được tham dục và sân nhuế.
Kinh Lượng
bộ: Trong hàng phàm phu vẫn có thánh pháp.
|
|
Ngoại đạo có thể chứng
đắc ngũ thông.
|
Tuyết sơn
bộ, Hóa địa bộ và Pháp tạng bộ: Không có ngoại đạo chứng
đắc ngũ thông.
Độc tử bộ:
Ngoại đạo cũng chứng đắc ngũ thông.
|
|
Chư thiên cũng có
người sống đời phạm hạnh.
|
Tuyết sơn
bộ: Không có chư thiên sống đời phạm hạnh.
Hóa địa bộ:
Cũng không có chư thiên sống đời phạm hạnh.
|
|
Con người sống ở
Bắc-câu-lô-châu không thể xa lìa cấu nhiễm nên bậc thánh không sanh ở đó
cùng cõi trời Vô tưởng.
|
|
|
Có chúng sanh trụ
trong thiện tâm mà chết.
|
|
|
- Chấp rằng có tướng chúng sanh (và ý niệm giải thoát) thì chưa
phải giải thoát.
|
|
|
- Do bám chấp vào các hiện hữu liên tục nên mới giả lập thành
chúng sanh.
|
|
|
- Có thể nói tất cả
các Hành đều chấm dứt trong một sát na,
- chắc chắn không có
một pháp nào được di chuyển từ đời trước qua đời sau mà chỉ có
Bổ-đặc-già-la thế tục di chuyển mà thôi.
- Đang còn sống mà các
Hành đã chấm dứt hoàn toàn thì các Uẩn không còn chuyển dịch thay đổi.
|
Độc tử bộ:
Các hành chỉ tạm tồn tại và hoại diệt trong một sát na. Nếu lìa
Bổ-đặc-già-la thì không pháp nào có thể chuyển tiếp từ đời trước sang
đời sau, nhưng vì nương vào con người nên mới có sự di chuyển.
Hóa địa bộ,
Ẩm quang bộ:
- Tất
cả các hành đều chấm dứt trong một sát na nên chắc chắn không có một
pháp nào được chuyển biến từ đời trước qua đời sau.
Kinh Lượng
bộ: Các Uẩn có thể di chuyển từ đời trước đến đời sau.
|
|
|
Hóa Địa bộ
và Chánh lượng bộ: Đại địa thì tồn tại lâu dài.
|
|
|
Thuyết giả
bộ: Các hành xoay vần đối đãi hòa hợp nên giả gọi là khổ mà
không có sĩ phu dụng.
|
|
|
Chế đa sơn
bộ, Tây sơn trụ bộ, Bắc sơn trụ bộ và Pháp tạng bộ: Cung
kính cúng dường tháp miếu không được phước báo to lớn.
Hóa địa bộ:
Cung kính cúng dường tháp miếu chỉ được phước báo nhỏ.
|
|
Có thiện pháp làm nhân
(sanh tử trong 3 cõi).
|
Hóa địa bộ:
Thiện pháp không phải là nhân (sanh tử trong 3 cõi).
|
|
Có Tầm vô lậu.
|
Hóa địa bộ:
Không có Tầm và Tứ vô lậu.
|
|
|
Hóa địa bộ:
Tầm và Tứ tương ưng với nhau.
|
|
Có Tĩnh lự (định) xuất
thế.
|
|