17/07/2554 01:27 (GMT+7)
Trong phần đầu của hồi ký này được trình bày trong tập sách “Các bậc
chân sư Yogi Ấn Độ”, độc giả đã thấy tôi từ bỏ giấc mộng tầm đạo trên Hy
Mã Lạp Sơn như thế nào. Đức độ và năng lực cảm hóa của sư phụ tôi đã
khiến cho tôi phải hổ thẹn mà thấy rằng mình đã hết sức viển vông khi
nghĩ đến việc rời xa người để mong mỏi một sự chứng đạo nơi những động
đá vô tri trên núi Tuyết. Sau khi đã thấu triệt và từ bỏ hoàn toàn mọi ý
tưởng ra đi, tôi lại quay về dưới chân sư phụ Śrỵ Yukteswar. |
13/07/2554 22:55 (GMT+7)
Âu Á giao thông, hoàn cầu đã thành như một cái nhà chung của anh em
trong nhân loại. Nhưng về phần riêng, chỉ có một mình xứ Tây Tạng là
không dự đến các việc tiếp xúc ở ngoài thôi, mà ở các nước cũng không có
một người nào được vào đến kinh thành Lhassa, là nơi phòng vệ rất nghiêm
và là nơi trung tâm của nền Phật giáo hiện thời. Đạo lý của Phật tổ hiện
nay dồn về xứ Tây Tạng với những kinh điển cao siêu, với những nhà chùa
tráng lệ, với những vị sư đắc đạo hiện tiền. |
03/07/2554 14:08 (GMT+7)
Trên thế giới ngày nay có rất nhiều sách vở nói về các vấn đề huyền
linh, và việc sưu tầm sự thật về những bậc chân sư siêu việt làm cho tôi
cảm thấy một sự khích lệ tinh thần để trình bày kinh nghiệm của riêng
tôi về những đấng chân sư của phương Đông. Trong những chương sách này, tôi không có ý định mô tả một tín ngưỡng
hay tôn giáo nào. Tôi chỉ đưa ra một tóm lược những kinh nghiệm cá nhân
về các đấng chân sư, để trình bày những chân lý căn bản quan trọng nhất
trong giáo lý của các ngài. |
02/07/2554 22:33 (GMT+7)
Trong những tác phẩm nói về đời sống ở Ấn Độ, thường có một khía cạnh
mơ hồ mà tôi xin cố gắng giải thích để quí vị độc giả được am tường.
Những du khách xưa và nay đi du lịch bên Ấn Độ trở về đều có tường
thuật những chuyện lạ lùng về các nhà đạo sĩ (yogi) hay thuật sĩ (fakir)
của xứ ấy. Những câu chuyện mà chúng ta vẫn nghe quen tai về hạng
người bí mật, thường được gọi là đạo sĩ hay thuật sĩ đó, có chứa đựng
một phần nào sự thật chăng? Và có bao nhiêu sự thật ẩn giấu sau những
truyền thuyết cho rằng có một nền minh triết cổ truyền của Ấn Độ có thể
đem đến cho hành giả sự phát triển quyền năng đến một mức độ phi
thường? |
01/04/2554 00:55 (GMT+7)
Hàng năm mỗi khi Đông tàn xuân đến, Phật tử khắp nơi lại nhớ ngày thành đạo của đức Thích Tôn. Đối với Phật tử Việt Nam chúng ta nhất là những người theo truyền thống đại thừa, danh từ Phật hay “Bụt” đã trở thành một khái niệm vừa thiêng liêng vừa gần gũi. Danh từ Bụt xuất hiện rất sớm trên đất nước ta (tức Giao Châu, khi còn Bắc thuộc). |
04/02/2554 23:57 (GMT+7)
Từ bao giờ con người biết đón xuân? Câu hỏi thật không dễ trả lời. Nhưng
nếu xét từ những mối quan hệ giữa mùa xuân với cuộc sống, thì có lẽ điều
đó phải đến từ rất sớm, ngay khi con người có đủ khả năng nhận thức về
môi trường quanh mình. |
11/01/2554 03:13 (GMT+7)
Nếu chúng ta thực hiện hành động phóng sinh chỉ đơn giản như một việc
làm xuất phát từ tâm từ bi, chúng ta sẽ không có gì phải suy nghĩ, bàn
luận nhiều về việc nên hay không nên, có lợi hay không có lợi, bởi vì
tất cả những ý tưởng ấy đều không phải là động lực thúc đẩy hành động
của chúng ta. |
11/11/2553 03:59 (GMT+7)
Ở Tây Tạng, trẻ con được gọi bằng tên của nó do cha mẹ đặt cho khi còn sống trong gia đình. Nhưng khi một đứa trẻ bước vào tu viện, nó nhận được một tên khác, đó là pháp danh của nó. Đó là trường hợp của tôi chăng? Phải đợi những giờ sắp tới đây mới biết được. |
15/09/2553 22:30 (GMT+7)
Ðạo
Phật xuất hiện trên thế gian này chỉ một mục đích duy nhất là đưa chúng
sanh thoát khỏi cảnh trầm luân đau khổ, ngày nào chúng sanh chưa giải
thoát sanh tử trong ba cõi, sáu đường, ngày đó Ðạo Phật vẫn hiện hữu.
Nói vậy sẽ có nhiều người ỷ lại rằng bên ta luôn có Tam Bảo che chở,
không cần tu tập, và nếu đến lúc chết, vấn đề sinh tử luân hồi chưa
được giải quyết, thì chư Phật và chư Bồ Tát tiếp tục ra đời với sứ mạng
cứu khổ độ sinh . |
11/05/2553 04:02 (GMT+7)
Mọi vật tồn tại trên cuộc đời này, dù hữu hình hay vô hình, hữu biên hay vô biên, tất cả đều phải bị lớp bụi thời gian phủ mờ, bị dòng chảy vô thường của tháng năm cuốn trôi vào dĩ vãng. Cho dù đó là một kiệt tác vĩ đại, một công trình kiên cố mang tầm vóc thế kỷ hay một giá trị cao vời nào đi chăng nữa, rốt cuộc rồi cũng chẳng thể tồn tại mãi mãi mà sẽ chóng phôi phai. |
08/05/2553 00:01 (GMT+7)
Thuốc không luận quý hiếm hay thông thường, miễn chữa lành bệnh là thuốc hay. Pháp chẳng luận cạn sâu, hóa giải được phiền não là Diệu pháp. Do chúng sinh có nhiều bệnh, nên đức Phật mới lập ra nhiều pháp môn, nhưng tất cả giáo lý đều lấy giác ngộ làm đích đến. |
21/04/2553 03:43 (GMT+7)
Mục đích chung của người tu Phật là cầu giác ngộ giải thoát, nhưng đối với người theo Phật giáo Ðại Thừa thì mục đích chính là phải cầu thành Phật. |
10/04/2553 11:00 (GMT+7)
Khóa tu Phật thất lần đầu tiên được tổ chức tại chùa Hoằng Pháp từ ngày 02–05 đến 09–05–1999 (17–03 đến 24–03 Kỷ Mão) với số lượng 68 Phật tử tham dự. Đến nay là khóa thứ 6 được tổ chức từ ngày 17–09 đến 24–09–2000 (20–08 đến 27–08 Canh Thìn) với số lượng Phật tử tham dự là 313 vị. Đây là một mô hình tổ chức khá mới lạ, nên dù đã mở được 6 khóa tu, và số Phật tử đến tham dự ngày càng đông, nhưng vẫn có nhiều người chưa hiểu rõ ý nghĩa của khóa tu. |
26/02/2553 05:42 (GMT+7)
Tôi bắt đầu đến với Ðạo Phật vào lúc 15 tuổi, nhân dịp lên chùa làm lễ cầu siêu cho ông nội tôi. Rồi từ đó tôi mua sách Phật đọc thường xuyên và thấy thấm thía làm sao. Năm 23 tuổi vào chùa đi tu, tôi tự nhủ thầm phải làm sao giác ngộ giải thoát ngay trong đời này, cố gắng noi theo gương của chư Tổ thuở xưa. Ôi, sơ tâm vào Ðạo bao giờ cũng ngây thơ và dễ thương. |
23/02/2553 07:26 (GMT+7)
Khảo luận về Đức Tin Ki Tô Giáo nói chung, Ca-Tô Giáo Rô-Ma (Roman Catholicism, thường được gọi một cách sai lầm là Công Giáo) nói riêng, là một vấn đề tế nhị, vì công việc này không tránh được sự bàn đến tín ngưỡng của những tín đồ Ki Tô Giáo. |
22/02/2553 01:35 (GMT+7)
Cái chết có thật đáng sợ không? Thông thường con người chúng ta, ai cũng sợ chết. Nhưng thực ra cái chết không đáng sợ như chúng ta tưởng. Cuốn sách nhỏ này do Hòa Thượng Tiến Sĩ K. Sri Dhammananda là một cuốn sách có giá trị, đáp ứng được những câu hỏi như chết đi về đâu và chết rồi đã hết khổ chưa, muốn tránh khỏi sợ hãi cái chết chúng ta phải làm gì vân vân .. |
21/02/2553 01:33 (GMT+7)
C
ó một vị Tăng hỏi : “Người xuất gia cần phải làm việc gì ?”. Tôi trả lời : “Làm đạo, cầu đạo”. Ông ta nói: “Cầu đạo căn bản nhất phải làm gì?”. Tôi trả lời : “Đức hạnh”. |
10/02/2553 17:09 (GMT+7)
Ngoài công việc Phật sự và các
thiện sự thường nhật khác, dù ít khi rảnh rỗi, song Thầy vẫn đặc biệt
dành thời gian quan tâm sách tấn chúng tôi, động viên nhắc nhở sự tu
tập, học hỏi của chúng tôi cũng như toàn thể đại chúng. Nhất là quý Phật
tử, Thầy lại càng ưu ái, khuyến tấn và ân cần nhiều hơn nữa. |
|