22/11/2554 15:33 (GMT+7)
Triệu Luận là một tuyệt tác của Ngài Tăng Triệu, từ xưa rất nổi tiếng tại
Trung Hoa, nay đã được dịch sang tiếng Anh và phổ biến trên thế giới.
Theo căn bản của Đạo Phật, bản thể của tự tánh vốn vô hình, vô danh, chẳng
thể dùng ngôn ngữ văn tự để diễn tả được. Vì vậy, xưa nay các pháp sư giáo môn,
trải qua nhiều đời "y kinh giải nghĩa" thường bị hạn chế trong phạm
vi văn tự, nên khó mà diễn tả hết giáo lý trong biển Phật. Nhưng Ngài Tăng
Triệu với thiên tài đặc biệt, dù dùng văn tự để diễn tả mà vẫn siêu việt ngoài
văn tự, nên giáo lý được thông suốt và đạt đến thâm tâm của Phật. |
29/10/2554 05:38 (GMT+7)
Tại
Miến Ðiện, Atthasālinī[1] là một tác phẩm nổi tiếng nhất
do ngài Buddhaghosa biên soạn. Các vị Tỳ-khưu đã học hỏi nghiên cứu rất sâu
rộng và nhiều tác giả biên soạn các tác phẩm liên quan đến Vi Diệu Pháp (Abhidhamma)
thường xuyên trích dẫn. Cũng vậy đối với độc giả phương Tây, khi đọc qua bản
dịch tiếng Anh tác phẩm này, hiện đã ra mắt độc giả, đôi chỗ cũng không tán
thành cách đánh giá của ngài Buddhaghosa. Chính bản thân của tác phẩm cũng
khiến cho nhiều người phải nghi ngờ với ngài, trong khi Tuệ giác về những học
thuyết chính yếu của Ðức Phật và triết học Phật giáo là điều cần thiết đến
nhường nào, nếu như ngài Buddhaghosa được đánh giá chính xác, và đối với ngài
điều đó không thể thực hiện được trừ phi rõ ràng là ngài có cảm tình với tư
tưởng Phật giáo. |
13/10/2554 08:30 (GMT+7)
Tập Chú Giải Thuyết Luận Sự
(Kathavatthu) là một trợ giúp không thể thiếu cho việc nghiên cứu các kinh văn
Pāli, có nhiều đoạn không được rõ ràng. Tập Chú Giải này, sẽ giúp chúng ta làm
rõ nhiều điểm gúc mắc trong kinh văn Pāli, vô cùng quan trọng xét dưới góc độ
lịch sử. |
06/08/2554 11:31 (GMT+7)
Theo một vài học giã thì Vi Diệu Pháp không phải do
chính Ðức Phật thuyết mà là do các vị Sư uyên bác soạn thảo ra sau nầy. Ðại Ðức
Nārada, một nhà học Phật lão thành đã viết: "Ðúng theo truyền thống thì
chính Ðức Phật đã dạy phần chính yếu của tạng nầy. Những đoạn ấy được gọi là
Ðầu đề (Mātikā) hay nồng cốt nguyên thủy của giáo lý như Pháp Thiện (Kusalā
Dhammā), hay Pháp Bất Thiện (Akusalā Dhammā), Pháp Vô-Ký (Abyākatā
Dhammā) ...". |
27/07/2554 00:02 (GMT+7)
Theo sử liệu của Thượng tọa bộ hoặc Dị bộ tôn luân luận và Phật
giáo sử của Taranātha thuộc Bắc phương thì đã hình thành khoảng 18 đến
20 bộ phái Phật giáo khác nhau, trong đó, Thành thật luận thuộc về Kinh lượng bộ (Sautrāntika).1 |
26/07/2554 23:38 (GMT+7)
Việc tóm tắt nội dung cuả bảy quyển trong kho tàng Tạng Luận sẽ cung
cấp một cái nhìn xuyên suốt vào khối văn bản đồ sộ này được cô đúc, tóm
lược trong Vi Diệu Pháp Toát Yếu Abhidhammattha Sangala. |
26/07/2554 23:38 (GMT+7)
Vi Diệu Pháp : Trung tâm cuả triết lý cuả Luận là Abhidhamma Pitaka,(Tạng Vi Diệu
Pháp) một trong các bộ phận thuộc kho tàng kinh điển được Phật giáo
Therevada công nhận là chính truyền cuả Phật Pháp. |
|