24/05/2555 07:48 (GMT+7)
Ba môn vô lậu học Giới Định Tuệ là con đường duy nhất đưa đến Niết
bàn an lạc. Muốn đến Niết-bàn an lạc mà không theo con đường này thì chỉ
loanh quanh trong vòng luân hồi ba cõi. Nhân Giới sinh Định, nhân Định
phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt chẽ vào nhau, nhờ vậy mới đủ sức diệt
trừ tham ái, đẩy lùi vô minh, mở ra chân trời Giác ngộ. Nhưng Giới học
mênh mông, Định học mêng mông, Tuệ học mênh mông; nếu không nắm được
“Cương yếu” thì khó bề hiểu biết chu đáo, đúng đắn. Không hiểu biết đúng
đắn thì không sinh tâm tịnh tín; không có tâm tịnh tín thì sẽ không có
tịnh hạnh, như vậy, con đường giải thoát bị bế tắc. Như một người học
hoài mà vẫn không hiểu, tu hoàí mà vẫn không cảm nhận được chút lợi ích
an lạc nào. |
03/08/2554 04:08 (GMT+7)
Luật
Nhất Thiết Hữu Bộ
Luật sư Nghĩa
Tịnh đời Ðường, Trung Quốc, phiên dịch từ Phạn ngữ
sang Hán,
Nhật Bản biên tập đưa vào Ðại chính Ðại Tạng Kinh,
từ số 1444 đến 1455. |
26/07/2554 23:49 (GMT+7)
Ðức Thiên-nhân-Sư là Ðấng giáo
chủ của chúng ta, Ngài thấy điều lợi-ích như thế, cho nên
chế ra "Tạng Luật" cho chư Phật-tử hành theo hầu
được sự an vui sự tiến-hóa trong đời này và đời sau. |
26/07/2554 23:48 (GMT+7)
Bộ Luật Tứ Phần khởi nguyên do bộ phái Đàm-vô-đức
(Dharmagupta, Pháp Tạng bộ) truyền trì. Theo Hòa thượng Thích Trí
Siêu ("Cương yếu giới luật", 1996), bộ luật này
được các ngài Phật-đà-da-xá
và Trúc-phật-niệm cùng dịch sang Hán văn,
thành một bộ 60 cuốn, chia ra làm 4 phần. |
26/07/2554 23:45 (GMT+7)
TỨ THANH TỊNH GIỚI (Catupàrisuddhisila)
là:
1) Biệt biệt giải thoát thu thúc
giới (Pàtimokkhasamvarasila).
2) Lục căn thu thúc giới (indriyasamvarasila).
3) Chánh mạng thu thúc giới (àjìvapàrisuddhisila
4) Quán tưởng thọ vật dụng giới (paccayasannisstasila). |
26/07/2554 23:30 (GMT+7)
"Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký": Đề mục bộ kinh này có chín chữ. Bảy chữ trước ở đây xin gác qua, vì trong phần giải thích đề mục kinh, và đề mục phẩm có nói rõ, nên ở đây chỉ nói qua hai chữ "giảng ký". Giảng là do Pháp Sư Diễn Bồi y trong Bồ Tát Giới Bổn, tức là năm mươi tám giới (58) gồm có 10 giới trọng (10) và bốn mươi tám giới khinh (48) (Ở đây chỉ nói qua 58 giới, là thuộc về phần giới tướng, còn phần trước và sau, không nói, vì không cần). |
10/07/2554 14:19 (GMT+7)
Quyển
Luật này bần Tăng trích lục theo trong Tam Tạng Pàli,
quyển Pàtimokka Sankheppa, quyển Anàgàra Vinaya và quyển Pubba
Sikkhà Vannanà. Những điểm quan trọng mà bậc xuất gia
cần phải biết (ngoài ra cũng còn rất nhiều phận sự
phải học hỏi thêm cho hiểu rộng ra nửa). Ðây chỉ giải
tóm tắt những chỗ cần yếu đến mỗi khi hành Tăng sự. |
10/07/2554 14:18 (GMT+7)
Tỷ-kheo phải là
bậc Chúng trung tôn, thân miệng ý, cả ba nghiệp ấy đừng có những tội lỗi
và cử động bất xứng, nghĩa là cụ túc giới pháp và oai nghi. |
10/07/2554 14:18 (GMT+7)
Thiện nam và thiện nữ, nay các người
lãnh thọ giới pháp rồi thì phải tôn kính mà vâng giữ, không được vi phạm
giới pháp cần phải phụng trì. Bằng cách hiến cúng Tam bảo, siêng trồng
ruộng phước. |
10/07/2554 14:18 (GMT+7)
Sau khi quy y Tam Bảo rồi, người Phật tử tại gia phải
sống đúng theo quy luật mà đức Phật đã chế ra, để tiến bước trên đường
Đạo. Quy luật ấy là Ngũ Giới. Người theo đạo Nho không thể theo Tam
Cương mà bỏ Ngũ Thường, thì người đạo Phật cũng không thể chỉ thọ Tam
Quy mà không trì Ngũ Giới. |
10/07/2554 14:18 (GMT+7)
Một vị Tỳ-kheo trong Phật giáo cần
phải thông thạo các luật nghi, luật
nghi về giới hạnh và luật nghi về tăng sự. Sự thông thạo về giới
hạnh sẽ
giúp cho vị Tỳ-kheo an trú trong pháp, trở thành khả kính trong
giáo hội;
thông thạo về tăng sự sẽ giúp cho tăng chúng giải quyết các vụ
kiện trong
giáo hội tăng già theo đúng tinh thần pháp luật của Ðức Phật đã
ban hành. |
10/07/2554 14:17 (GMT+7)
Phân loại theo các việc cần phải cấm chỉ không
được làm (chỉ trì) hoặc cần
phải làm
(tác trì) thì có bảy nhóm như trên, gọi là "Bảy tụ", cũng như
những
chương, điều được nêu trong bộ
luật
hình sự ở đời. Những việc Phật cấm
chỉ không
được làm, nếu làm thì phạm, gọi là "chỉ trì tác phạm" như
giới sát
đạo dâm vọng v.v. |
10/07/2554 14:17 (GMT+7)
Giới nghĩa là oai nghi; định nghĩa là chẳng loạn; huệ nghĩa
là trí giác; giải thoát nghĩa là lìa các sự trói buộc; vô thượng
nghĩa là
vô lậu; tùy giác nghĩa là được trí. Pháp nầy nghĩa là 4 Thánh
Pháp; Cù Đàm
nghĩa là tánh; gọi nghĩa là Thế Tôn; lấy giới,
định, huệ, giải thoát thù
thắng làm
công đức, hay đến được chỗ tối thắng;
nên
gọi là vô lượng. |
10/07/2554 14:17 (GMT+7)
Tạng Luật
(Vinayapiṭaka) thuộc về
Tam Tạng (Tipiṭaka) là những lời dạy và quy định của đức
Phật về
các vấn đề có liên quan đến cuộc sống và sự sinh hoạt của các
thành viên
cũng như các công việc của hội chúng, trong đó, chủ yếu đề cập đến
các tỳ
khưu, một phần dành cho tỳ khưu ni, đồng thời một số vấn đề có thể
áp dụng
cho hàng tại gia cư sĩ cũng được tìm thấy. |
|