16/11/2553 13:15 (GMT+7)
Tập Thiền kinh này được Ngài Cưu-ma-la-thập dịch từ chữ Phạn ra chữ Hán. Nó thuộc truyền thống thiền nguyên thủy. Nhưng khi được truyền lên phương bắc thì cách diễn đạt mang sắc thái Ðại thừa. Bản chữ Hán này được khắc in ở Kim Lăng tháng ba năm Dân Quốc thứ mười. |
13/11/2553 05:52 (GMT+7)
SÁU CỬA VÀO ÐỘNG THIẾU THẤT là tên dịch một tác
phẩm lớn của thiền Trung Hoa, gọi là Thiếu Thất Lục Môn.
Lục
môn là sáu cửa, sáu pháp môn - Sáu cửa vào đạo pháp vậy. Ðạo đây là đạo
Phật thiền. |
08/11/2553 11:49 (GMT+7)
Sự Tham Thiền
chẳng phải trực giác, trực giác là do tác dụng của bộ não thần kinh, bộ
não thần kinh chẳng thể biết được Phật tánh. Các học giả Tây phương chỉ
tùy theo kinh nghiệm trong vật chất, chọn cái nào là căn bản nhất để làm
cái nguồn gốc của vạn vật mà thôi. |
01/11/2553 00:41 (GMT+7)
Giác niệm về hơi thở là một kỹ
thuật quán tưởng cắm sâu vào hơi thở của chúng ta.
Đó là một phương tiện tinh vi
để thám hiểm đời sống xuyên qua ý thức
tế nhị và sự điều nghiên tích cực về
hơi thở và đời sống. Hơi thở chính là
đời sống; ngừng thở là chết. Hơi thở
thiết yếu cho đời sống, làm cho êm
dịu, tự nhiên, và năng phát hiện. |
29/10/2553 01:42 (GMT+7)
"Thiền và Võ Đạo" được in
với mục đích chính là đáp ứng lòng khát khao tìm hiểu của nhiều người, đặc
biệt là những võ sư và võ sinh muốn thấy lại "tinh thần thượng võ" của
người xưa cùng "nguyên lý thống nhất của sự sống". |
25/10/2553 03:43 (GMT+7)
Những cây bút đã đóng góp để hoàn thành tác phẩm không chỉ người sinh sống tại Úc mà như có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới như Hoa Kỳ, Pháp, Ðan Mạch, Úc, v.v… Trong số có người vĩnh viễn ra đi về bên kia thế giới, như đạo hữu Tâm Trí – Ðan Mạch- không nói lời từ giã mà như để lại chúng ta bao thiền vị đạo tình của năm tháng ngày nào … Người thì không còn nữa mà lời như chẳng bao giờ mờ phai nơi tâm trí người đọc. |
19/07/2553 19:30 (GMT+7)
Chúng ta
thiền về những gì? Làm thế nào để phát triển tuệ minh sát? Đó là
những câu
hỏi quan trọng. Có hai pháp hành thiền: hành thiền để làm cho tâm
trở nên
vắng lặng và hành thiền để khai triển tuệ minh sát. |
05/07/2553 01:04 (GMT+7)
Quyển sách này, The Experience of Insight, không phải là một
quyển sách
đặt nặng vào phần lý thuyết,
mà là một
quyển sách chú trọng về sự thực hành. Joseph Goldstein là một
thiền sư Hoa
Kỳ. Ông đã sống nhiều năm
ở Thái Lan và Ấn Ðộ để học
thiền
Vipassana, một pháp thiền quán thuộc truyền thống Phật giáo Nguyên
Thủy,
dưới sự hướng dẫn của các thiền sư nổi tiếng
đương thời như các ngài Munindra, Goenka, Sayadaw |
22/03/2553 02:18 (GMT+7)
Thiền là sống - sống đúng và sống thật sự theo ý nghĩa sâu xa của sự sống. Sự sống ấy luân chuyển trong cơ thể mỗi người và hòa nhập với hiện hữu vô cùng của vũ trụ. Sự sống ấy chỉ có trong thực tại, biểu hiện qua từng hơi thở, từng động tác, từng lời nói, từng oai nghi. Khi tất cả những cử chỉ hành động của chúng ta đều hiển lộ một trạng thái siêu việt của nội tâm, không còn dấu vết của mọi vọng tưởng đảo điên, mọi ý niệm lăng xăng phân biệt, thì mới biết, Thiền thật bất khả tư nghì ! |
17/03/2553 21:20 (GMT+7)
Có thể nói, Kinh Niệm Xứ có một tầm quan trọng rất lớn trong hệ thống Kinh điển Nguyên thủy. “Niệm “theo nghĩa thông thường là nhớ, nhưng nghĩa sâu xa hơn là chú tâm, để ý, không xao lãng. “Xứ “là chỗ nơi, đối tượng. Thiền Niệm Xứ chủ yếu là thắp sáng chánh niệm trên bốn lĩnh vực Thân (Kàya) - Thọ (Vedanà) – Tâm (Citta) – Pháp (Dhamma). |
15/02/2553 10:20 (GMT+7)
Quyển
sách mỏng này, tuy chỉ chuyển tải được đôi
điều liên quan đến cuộc hành trình tìm về nguồn cội, nhưng cũng mong
được đóng góp vào hành trang thiên lý của những hành giả tu Thiền. Vì
ngôn ngữ văn tự là phương tiện bất toàn, nên chúng ta hãy đọc nó cùng
với sự đồng cảm của nội tâm. |
15/02/2553 10:19 (GMT+7)
Thế kỷ 21 được xem là thế kỷ của khoa
học, và nền kinh tế tri thức là một mắt xích chiến lược trong sự phát
triển bền vững. Bằng tri thức, con người tạo ra những tiện nghi cho đời
sống, kéo dài tuổi thọ và thâm chí tìm cách cướp quyền Tạo hoá. Bằng tri
thức, con người đã khám phá ra nhiều bí mật của tự nhiên và vũ trụ, |
|