31/05/2557 11:18 (GMT+7)
Một hôm, Ðức Phật đang ở
tại Kosambi trong rừng cây simsàpa, Ngài nhặt một ít lá simsàpa đưa lên hỏi:
«Này các Tỳ kheo, các ông nghĩ thế nào? Lá simsàpa ở trong tay ta nhiều hay là
ở trong rừng simsàpa nhiều?«. |
25/02/2557 10:14 (GMT+7)
(Hoang Phong chuyển ngữ) |
16/01/2557 22:35 (GMT+7)
Tất cả các tôn giáo, nói chung, đều có động lực từ lòng từ bi và nhân ái. Mặc dù các tôn giáo thường có sự khác biệt lớn trên bình diện triết học, nhưng mục đích cơ bản cũng đại khái giống nhau, đó là mang đến sự tiến triển tốt đẹp. Dĩ nhiên, mỗi tín ngưỡng có những phương pháp đặc thù. Mặc dù các nền văn hóa dĩ nhiên khác nhau, nhưng chúng ta đang ngày càng đến gần nhau hơn, vì thế giới ngày càng thu nhỏ với sự tiến triển của ngành thông tin, tạo dịp tốt để chúng ta học hỏi lẫn nhau. Tôi cảm thấy điều này rất hữu ích. |
25/09/2556 18:05 (GMT+7)
Normal
0
false
false
false
MicrosoftInternetExplorer4
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-ansi-language:#0400;
mso-fareast-language:#0400;
mso-bidi-language:#0400;}
Giáo lý về sự Tái-Sanh của
Phật-Giáo khác hẳn với quan niệm Luân-Hồi và đầu thai của linh-hồn bởi
Phật-Giáo không nhìn nhận có một linh-hồn trường tồn bất diệt để chuyển sanh từ
kiếp này qua kiếp khác, dầu là linh-hồn do Thượng Ðế sanh ra, hay từ trong cái
Ðại-Hồn (Paramàtama) tách ra. |
05/01/2556 14:22 (GMT+7)
Nghị định này có tên gọi
"Quy định chi tiết và biện
pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo", số hiệu văn bản
92/2012/NĐ-CP, do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ngày 8-11-2012, có hiệu
lực thi hành kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2013. Nghị định này
thay thế Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 1 tháng 3 năm 2005 |
16/07/2555 00:14 (GMT+7)
Ý tưởng về một cuộc hành hương về xứ Phật là do chính Đức Phật nói
ra. Trước khi Người nhập diệt Đại Bát-Niết-bàn, Phật đã khuyên những đệ
tử kính đạo nên viếng thăm, chiêm bái bốn nơi để được tăng thêm sự
truyền cảm về tâm linh của mình sau khi Người từ giã trần gian. Những
nơi đó là Lumbini, nơi Đức Phật đản sinh; Bodhagaya (Bồ Đề Đạo Tràng),
nơi Đức Phật chứng đạt Giác Ngộ Tối Thượng; Vườn Nai ở Sarnath, nơi Đức
Phật khai giảng bài Thuyết Pháp đầu tiên – Kinh Chuyển Pháp Luân; và
Kusinara (Câu Thi Na), nơi Người nhập diệt Đại Bát-Niết-bàn. Một Phật tử
kính đạo nên thăm viếng những nơi này và tôn nghiêm với một lòng thành
kính, chiêm nghiệm lại những sự kiện đặc biệt xảy ra trong cuộc đời của
Đức Phật liên quan đến từng địa danh đó.. |
16/07/2555 00:14 (GMT+7)
Cách đây nhiều năm, tại một vương quốc nhỏ ở phía Bắc Ấn Ðộ, có một sự
kiện xảy ra làm thay đổi toàn thể thế giới, Hoàng hậu Ma Da (Maya), vợ
của vua Tịnh Phạn (Suddhodana), trong lúc ngủ đã có một giấc mơ tuyệt
diệu. Bà mơ thấy một luồng ánh sáng trắng từ bầu trời chiếu xuống thân
thể mình, theo luồng ánh sáng này là một con voi chiến, thân hình trắng
xóa với sáu chiếc ngà. Luồng ánh sáng và con voi này bay càng lúc càng
gần và cuối cùng nhập vào thân bà. Lúc ấy Hoàng hậu Ma Da tỉnh dậy với
một niềm hoan hỷ tràn đầy, chưa từng có trước đây... |
10/06/2555 07:00 (GMT+7)
Tuyển tập về những đối thoại của J. Krishnamurti
là sự tôn kính của tôi đối với một người cách mạng tôn giáo sâu thẳm, khẳng
định một lời giảng của từ bi và tự do.
Krishnamurti
– bạn bè của anh gọi là Krishnaji – đã phủ nhận tất cả uy quyền. Anh tìm kiếm
một nhận biết tổng thể thiêng liêng và một tự do của cái trí khỏi những phản
hồi thuộc phản ứng. Anh coi tất cả những niềm tin và những lý tưởng như những
ảo tưởng khập khễnh mà biến dạng sự liên hệ của con người cùng thiên nhiên và
con người, và tạo ra những xung đột tại mọi mức độ của sống. |
10/06/2555 06:56 (GMT+7)
Phương thức sống thành công có nghĩa là, sự
vận hành luôn luôn suôn sẻ trong lãnh vực của Tình yêu và Công việc (hay còn
gọi là Tình yêu và Sự nghiệp), Sigmund Freud đã từng công bố như vậy. Nhưng phần lớn những phương thức dạy Thiền đều
bắt nguồn và tuân thủ theo những truyền thống và lề lối sinh hoạt của những tu
viện. Lối sinh hoạt này hoàn toàn khác
biệt hẳn so với cuộc sống thế tục — thế giới của lãng mạn, đam mê, trữ tình,
hôn nhân, gia đình, công ăn việc làm, và tương lai. Có những thiền sinh phương Tây, đã từng tu
tập sống theo nề nếp của tu viện trong một thời gian (theo khóa tu học hay ẩn
cư ngắn hạn); thế nhưng phần nhiều trong những người này, sau khi trở về đời
sống thế gian, họ vẫn để tâm lơ đãng trong những sự việc hàng ngày giống như
trước kia, hay những người khác; chẵng hạn như là: khi giao tiếp, thay tả cho
em bé, buôn bán nhà cửa, tìm một việc làm khá hơn. Bởi vì sao? Vì bởi, những thiền viện nơi đã
từng huấn luyện những thiền sinh như trên, luôn luôn muốn bảo tồn đường lối của
tông phái mình một nét huyền bí và một sắc thái riêng biệt. |
22/04/2555 00:12 (GMT+7)
Ý thức được cái chết là điều hệ trọng: phải hiểu rằng ta không ở lâu trên địa cầu này. Không ý thức được cái chết, ta sẽ không thể tận dụng toàn vẹn cuộc sống của ta. Sự sống hàm chứa một ý nghĩa, nhờ sự sống đó ta mới có thể thực hiện được những gì tiếp nối về sau... |
29/03/2555 12:37 (GMT+7)
Tôi viết tác phẩm này nhằm chia sẻ một số suy nghĩ về cái chết với bất cứ ai quan tâm muốn tìm hiểu về cái chết. Suy nghĩ về cách chúng ta có thể trực diện với cái chết – bằng can đảm và tính thanh thản, có phẩm cách. Và nếu bạn muốn bằng một nụ cười. Suy nghĩ về cách đương đầu với khổ đau, cách sống bằng trí tuệ và lòng từ bi, hay bằng nhiều thứ về điều đó mà chúng ta có thể tập trung được cho đến khi chúng ta chết. |
24/02/2555 10:43 (GMT+7)
Thật tánh của sinh, tử là an bình
và hạnh phúc. Thế giới thật sự của an bình và hạnh phúc là cõi Cực Lạc. Suối
nguồn thật sự của cực lạc và ban phước là Vô Lượng Quang. Thật tâm.. |
08/02/2555 13:40 (GMT+7)
Đây là tập bút ký của tác giả Trí Không, đề cập đến nhiều chủ đề khác
nhau trong sự tu tập. Bằng kinh nghiệm tự thân cũng như góp nhặt từ
những chuyến đi hoằng pháp đó đây, tác giả đã hệ thống thành các bài
viết chuyen biệt cho từng chủ đề, có thể cung cấp những kiến thức cơ bản
nhất cho người học Phật. |
05/01/2555 00:30 (GMT+7)
Thuyết luân hồi hay tái sinh có ý nghĩa vô cùng sâu sắc và chi li: mọi sinh vật, sau khi chết sẽ chuyển hóa từ một thân xác này sang một thân xác khác. Ngay cả loài vật và loài cây cỏ cũng vậy. Luân hồi hay tái sinh (Reincarnation) là sự chuyển hóa hay sự chuyển sinh, đầu thai (transmission) của linh hồn. Nói rõ hơn là khi chết, linh hồn sẽ chuyển từ thân xác này để nhập vào một thân khác. Khi chết thân xác hủy hoại tan rã, chỉ có linh hồn tồn tại. |
05/12/2554 16:56 (GMT+7)
... Qua sự huân tập và ảnh hưởng của tam độc tham, sân, si, ác nghiệp đã hình thành, thiết lập những mối liên kết với tâm thức qua những khuynh hướng có mục tiêu. Khi con người chết, nếu có những khuynh hướng như thế sẽ tiếp tục đầu thai trong vòng sanh tử luân hồi với thân và tâm được thừa hưởng từ sự tích lũy nghiệp thiện và ác ở kiếp sống vừa qua... |
24/11/2554 12:01 (GMT+7)
Tuy
thuyết pháp trong bốn mươi chín năm trường mà đức Phật Thích Ca tự bảo rằng Ta
chưa từng nói một lời nào. Tuy truyền trao tâm ấn cho tôn giả Ma Ha Ca Diếp qua
hình ảnh "Niêm Hoa Vi Tiếu", mà đức Phật cũng chưa hề nói một chữ
"Thiền". Tuy bao đời lịch đại tổ sư, thầy trò "Dĩ Tâm Truyền
Tâm" với nhau, nhưng chưa từng nói rằng có một pháp nào để truyền thừa. |
02/11/2554 14:45 (GMT+7)
Trong khi
nhân loại trầm, thì các đạo giáo phải thăng. Do đó Phật giáo khắp năm châu cũng
vương mình lên bằng một cách tự động, tự cường, không dựa vào sức mạnh chính trị
hoặc vũ lực nào; hơn nữa Phật giáo chẳng bao giờ đem tiền tài ra mua chuộc ai
cả. Trái lại, làn sóng Phật giáo đang tiến rất cao và lãnh một phần trách nhiệm
tối trọng về sự cứu khổ hoặc diệt khổ cho nhân loại. |
20/10/2554 04:00 (GMT+7)
Đậu nành và các sản phẩm chế biến từ nó, có đầy đủ protein và nhiều hóa thảo quý báu, là nguồn dinh dưỡng tuyệt hảo của nhân loại, chúng sẽ giải quyết hộ cho chúng ta tất cả những vấn đề liên quan đến sức khỏe và tình trạng thiếu ăn trên thế giới. |
09/10/2554 07:20 (GMT+7)
Hiện đại hoá đạo Phật không có nghĩa là thế tục hóa đạo Phật. Đạo Phật đi vào cuộc đời nhưng không bị cuộc đời làm giảm mất đi những đặc tính siêu việt của nó. Mất đi những đặc tính siêu việt này thì đạo Phật không còn là đạo Phật. Cho nên sự có mặt của những hình thức và những danh từ đạo Phật trong cuộc đời không được coi như là sự có mặt của đạo Phật trong cuộc đời. Chỉ khi nào người ta thấy bản chất của đạo Phật thấm nhuần trong mọi sinh hoạt của cuộc đời người ta mới có thể nói đến sự có mặt của đạo Phật trong cuộc đời như một thực tại có sinh khí. |
|