16/09/2554 03:53 (GMT+7)
Gốc rễ của khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ sự mất kiểm soát về thị trường bất động sản của Mỹ vốn được xem là nhân tố châm ngòi cho cuộc suy thoái này. Năm 2008, kết quả Mỹ đã nợ 10.000 tỉ USD, một món nợ lớn nhất mà chưa có quốc gia nào có, và đồng thời cũng phá kỷ lục trong lịch sử nhân loại. Theo dự kiến trong năm 2009 này, với gói kích cầu về kinh tế thì Mỹ sẽ phải nợ thêm 2.200 tỉ USD nữa. Liệu việc kích cầu kinh tế Mỹ có thể dẫn đến thành công hay không đó là một câu hỏi lớn mà các nhà lãnh đạo quốc tế, các nhà kinh tế thế giới đang phải điên đầu với nhiều lo ngại và hoài nghi. |
11/09/2554 05:54 (GMT+7)
Có thể nói, cách đây mấy ngàn năm, mỗi nền văn hóa đều có một cách giải thích khác nhau về nguồn gốc con người và vũ trụ. Điểm chung của các quan niệm thuộc đa số các nền văn hóa khác nhau này là: có một vị Thần, hoặc dưới dạng người, hoặc dưới dạng sinh vật, đã tạo nên vũ trụ và con người. Sau đây tôi sẽ lược duyệt một số thần thoại, hay huyền thoại, hay truyền kỳ (myth) cũng như một số thuyết khoa học về nguồn gốc con người và vũ trụ. |
01/09/2554 15:26 (GMT+7)
Quyển
sách đề cập đến nhiều vấn đề mà Phật Giáo hằng quan tâm: sự hình thành của vũ
trụ, hiện hữu hay không hiện hữu, nguồn gốc của Tâm, tánh không của các Pháp,
tái sinh và luân hồi v.v... |
01/09/2554 12:03 (GMT+7)
Lâu nay đa số người Việt Nam cho rằng: Ðạo Phật là dành riêng cho các bậc già nua tuổi tác, nhờ câu kinh tiếng kệ an ủi những ngày tàn; hoặc kẻ bị tình đời đen bạc hay người đã mấy phen vấp ngã trên bước công danh quay về nương tựa cửa thiền, nhờ giọt nước cành dương rưới dịu đôi phần sầu hận; hoặc những người đau ốm tật nguyền sống thừa thãi ngoài xã hội về núp bóng từ bi, nhờ hột cơm, manh áo của đàn-na tín thí để đỡ phần cơ cực... Quan niệm ấy đã ăn sâu trong tâm não dân chúng, nên khi thấy một thanh niên cạo tóc xuất gia, hoặc đến chùa lễ Phật thì họ xầm xì cho là chán đời, là bi quan, là trốn nợ xã hội. Nhưng họ đâu ngờ đạo Phật là "đạo của tuổi thanh xuân đang căng nhựa sống và tha thiết yêu đời". |
30/08/2554 11:00 (GMT+7)
Rất nhiều trong số những khái niệm và nhận thức của chúng ta được xây
dựng dựa trên những định kiến và quy ước. Những gì được cho là tốt, xấu,
hay, dở... ở một nơi này lại rất có thể sẽ không được đánh giá tương tự
như thế ở một nơi khác. Đơn giản chỉ là vì những định kiến và quy ước
khác nhau. Những phong bao đỏ lì xì trong dịp Tết chẳng hạn, rất quen
thuộc ở một số nước Á Đông, nhưng lại có thể là xa lạ đối với đa số các
nước Âu Mỹ. Ngược lại, hai người bạn lâu ngày gặp nhau ôm hôn trên đường
phố để tỏ tình thân ái là việc rất bình thường trong xã hội Âu Mỹ, nhưng
có thể mọi người đều sẽ lấy làm lạ nếu điều đó lại xảy ra trên một đường
phố ở Á Đông... |
26/08/2554 23:51 (GMT+7)
Cách đây hơn 25 thế kỷ, lần đầu tiên trong lịch sử nhân
loại, đức Phật Thích-ca Mâu-ni đã chỉ ra rằng những gì chúng ta nhận
biết về chính bản thân mình qua tri giác thông thường là không đúng
thật. Trong khi ta luôn nhận biết về một bản ngã cụ thể đang hiện hữu
như là trung tâm của cả thế giới quanh ta, thì đức Phật dạy rằng, cái
bản ngã đối với ta vô cùng quan trọng đó thật ra lại hoàn toàn không hề
tồn tại trong thực tiễn theo như cách mà ta vẫn nhận biết và mô tả về
nó |
08/08/2554 13:20 (GMT+7)
Here is an exposition of Buddhism conceived in a resolutely modern spirit by one of the most qualifies and enlightened representatives of that religion. The Rev. Dr. W. Rahula received the traditional training and education of a Buddhist monk in Ceylon, and held eminent positions in one of the leading monastic institutes (Pirivena) in that island, where the Law of the Buddha flourishes from the time of Asoka and has preserved all its vitality up to this day. Thus brought up in ancient tradition, he decided, at this time when all traditions are called in questions, to face the spirit and the methods of international scientific learning. |
22/07/2554 11:01 (GMT+7)
Đây là một cuốn nhật ký ghi chép cuộc hành trình đi về Ấn Độ để học đạo.
Tác giả nhân khi chùa Văn Thù Sư Lợi tổ chức chuyến đi hành hương các
Phật tích tại Ấn đã tháp tùng theo, nhưng không phải để theo phái đoàn
đi hành hương mà là để đi về Dharamsala, nơi trú ngụ của đức Đạt Lai Lạt
Ma hiện giờ để tu học.
Nhật ký không những ghi chép lại cuộc hành trình mà còn ghi lại những
cảm tưởng của tác giả, những điều mắt thấy tai nghe trên đường đi… |
17/07/2554 01:27 (GMT+7)
Trong phần đầu của hồi ký này được trình bày trong tập sách “Các bậc
chân sư Yogi Ấn Độ”, độc giả đã thấy tôi từ bỏ giấc mộng tầm đạo trên Hy
Mã Lạp Sơn như thế nào. Đức độ và năng lực cảm hóa của sư phụ tôi đã
khiến cho tôi phải hổ thẹn mà thấy rằng mình đã hết sức viển vông khi
nghĩ đến việc rời xa người để mong mỏi một sự chứng đạo nơi những động
đá vô tri trên núi Tuyết. Sau khi đã thấu triệt và từ bỏ hoàn toàn mọi ý
tưởng ra đi, tôi lại quay về dưới chân sư phụ Śrỵ Yukteswar. |
13/07/2554 22:55 (GMT+7)
Âu Á giao thông, hoàn cầu đã thành như một cái nhà chung của anh em
trong nhân loại. Nhưng về phần riêng, chỉ có một mình xứ Tây Tạng là
không dự đến các việc tiếp xúc ở ngoài thôi, mà ở các nước cũng không có
một người nào được vào đến kinh thành Lhassa, là nơi phòng vệ rất nghiêm
và là nơi trung tâm của nền Phật giáo hiện thời. Đạo lý của Phật tổ hiện
nay dồn về xứ Tây Tạng với những kinh điển cao siêu, với những nhà chùa
tráng lệ, với những vị sư đắc đạo hiện tiền. |
03/07/2554 14:08 (GMT+7)
Trên thế giới ngày nay có rất nhiều sách vở nói về các vấn đề huyền
linh, và việc sưu tầm sự thật về những bậc chân sư siêu việt làm cho tôi
cảm thấy một sự khích lệ tinh thần để trình bày kinh nghiệm của riêng
tôi về những đấng chân sư của phương Đông. Trong những chương sách này, tôi không có ý định mô tả một tín ngưỡng
hay tôn giáo nào. Tôi chỉ đưa ra một tóm lược những kinh nghiệm cá nhân
về các đấng chân sư, để trình bày những chân lý căn bản quan trọng nhất
trong giáo lý của các ngài. |
02/07/2554 22:33 (GMT+7)
Trong những tác phẩm nói về đời sống ở Ấn Độ, thường có một khía cạnh
mơ hồ mà tôi xin cố gắng giải thích để quí vị độc giả được am tường.
Những du khách xưa và nay đi du lịch bên Ấn Độ trở về đều có tường
thuật những chuyện lạ lùng về các nhà đạo sĩ (yogi) hay thuật sĩ (fakir)
của xứ ấy. Những câu chuyện mà chúng ta vẫn nghe quen tai về hạng
người bí mật, thường được gọi là đạo sĩ hay thuật sĩ đó, có chứa đựng
một phần nào sự thật chăng? Và có bao nhiêu sự thật ẩn giấu sau những
truyền thuyết cho rằng có một nền minh triết cổ truyền của Ấn Độ có thể
đem đến cho hành giả sự phát triển quyền năng đến một mức độ phi
thường? |
01/04/2554 00:55 (GMT+7)
Hàng năm mỗi khi Đông tàn xuân đến, Phật tử khắp nơi lại nhớ ngày thành đạo của đức Thích Tôn. Đối với Phật tử Việt Nam chúng ta nhất là những người theo truyền thống đại thừa, danh từ Phật hay “Bụt” đã trở thành một khái niệm vừa thiêng liêng vừa gần gũi. Danh từ Bụt xuất hiện rất sớm trên đất nước ta (tức Giao Châu, khi còn Bắc thuộc). |
|