Giới Thiệu Quyển Sách 'Bản Chất Của Hạnh Phúc'
12/12/2555 08:24 (GMT+7)
Bản Chất của Hạnh Phúc được trích từ tác phẩm Nghệ Thuật Sống Hạnh Phúc: Cẩm Nang cho Đời Sống, một quyển sách căn cứ trên sự mở rộng những đối thoại giửa Đức Đạt Lai Lạt Ma và Bác sĩ Howard C. Cutter, một nhà tâm lý trị liệu phương Tây.
Những tựa sách ý nghĩa dành cho “Mùa báo hiếu”
19/08/2555 13:05 (GMT+7)
Mùa vu Lan đang đến gần, mùa của những yêu thương dành cho những đấng sinh thành, nhiều ấn phẩm ra mắt vào dịp này tri ân cao quý về công ơn của các bậc cha mẹ như “Bông hồng cài áo” của thầy Thích Nhất Hạnh, “Thấp thoáng lời kinh” của Đỗ Hồng Ngọc…

Các kiếp sau mới là vô tận…
30/08/2554 10:58 (GMT+7)
Trong tập sách có bài giới thiệu của nhà báo nổi tiếng Trần Trọng Thức, ông viết: “Ghi chép của anh là một bức tranh sống động về sự phân tầng xã hội cũng như những khoảng cách giàu nghèo, một đô thị xa hoa cận kề một nông thôn lầm than, và sâu sắc hơn là tính cách an lạc chấp nhận lẽ vô thường trong cuộc sống của người dân nơi đây.
Đức Đạt-Lai Lạt-Ma kêu gọi thế giới
02/07/2554 23:29 (GMT+7)
Kêu gọi thế giới là tựa của một quyển sách vừa được phát hành tại Pháp (ngày 12 tháng 5 năm 2011), tường thuật lại cuộc tranh đấu bất-bạo-động của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma hơn nửa thế kỷ nay nhằm giải thoát cho quê hương Tây Tạng của Ngài.

Hiểu Về Trái Tim
25/06/2554 12:01 (GMT+7)
Hiểu về trái tim là thái độ trở về tiếp nhận và làm mới lại tâm hồn mình. Bởi hiểu được chính mình, ta sẽ dễ dàng hiểu được người khác, để ta có thể thương nhau chân thật. Và Hiểu về trái tim cũng là chương trình gây quỹ từ thiện, nhằm giới thiệu quyển sách Hiểu về trái tim đến với các bạn trẻ và những bậc làm cha mẹ.
Trung Quán luận
24/06/2554 11:58 (GMT+7)
May thay Đại Sư Ấn Thuận qua nhiều năm nghiên cứu tìm hiểu được yếu nghĩa sâu xa mật thiết giữa không và Hữu và trình bày trong những bài thuyết giảng của mình. Trung Quán Kim Luận là bài giảng trình bày về sở đắc của Ngài về Tánh không học của luận Trung Quán.

Hãy đến để thấy
20/06/2554 08:44 (GMT+7)
Quyển Hãy Đến Để Thấy (Come and See for Yourself), gồm có 12 chương.  Mỗi chương dựa trên một hay nhiều bản kinh về nhiều đề tài khác nhau.  Có những đề tài quen thuộc, dễ hiểu, nhưng cũng có những đề tài gây cho chúng tôi nhiều bối rối.
Khi nào chim sắt bay - Hành Trình Phật Giáo Về Phương Tây
18/06/2554 12:40 (GMT+7)
Những năm gần đây người Tây phương có nhiều cơ hội tiếp xúc với những truyền thống sống động của Phật giáo.  Họ trở nên quan tâm về Phật giáo; có người còn trở thành Phật tử.  Một trong những người đó là Ni Sư Ayya Khema.

Tập thơ Cát bụi đường bay
17/06/2554 02:37 (GMT+7)
Người đi, kẻ ở với nỗi biệt ly đoạn trường của thế gian, đôi lúc cũng không miễn trừ những tâm hồn chân chất đơn sơ trong cửa thiền. Một lần say đắm xa xưa trong cõi bụi hồng, hay chỉ một thoáng bâng khuâng hiện tại nơi chốn tịch liêu, cũng đủ xô lệch thảo tòa của thiền sư chân thành tìm cầu giải thoát giác ngộ.
Giới thiệu: Bộ sách “Phật học ứng dụng”
25/05/2554 08:14 (GMT+7)
Bộ sách này ra đời nhằm góp phần vào việc hoằng pháp trong thời đại mới, thời đại mà hầu như tất cả việc làm và ý nghĩ đều hướng vào thực dụng. Phật pháp vốn không xa với thực tế và với cuộc sống của con người. Đức Phật thị hiện cũng vì con người, vì lợi ích cho chúng sanh.

Giao tiếp bằng trái tim - bộ sách Phật pháp ứng dụng
25/04/2554 12:14 (GMT+7)
Một tâm hồn thanh thản. Một cuộc sống hạnh phúc. Một công việc thuận lợi. Hầu như mỗi chúng ta, ai cũng có ước mong đó. Nhưng để đạt được tất cả những điều trên là không dễ.
10 tác phẩm Phật giáo hay nhất năm 2010
14/03/2554 05:19 (GMT+7)
Những tác phẩm giải thích đạo Phật cho độc giả Tây phương hiện đại. Độc giả thường chú trọng khía cạnh thực tiễn của đạo Phật là làm sao sống tốt lành và thực hành thiền định như thế nào. Khi khởi đầu trang (điện tử trên Internet), tôi căn cứ tác phẩm nào được bán trên Amazon.com và bình chọn cao.

Ra mắt sách “Triết lý sanh tử Đông Tây”
10/01/2554 08:17 (GMT+7)
GNO-“Chúng ta từ đâu đến, chết rồi đi về đâu?” là câu hỏi muôn đời của con người trên trái đất từ Đông sang Tây, từ cổ chí kim. Từ xưa đến nay, nhiều nhà tư tưởng, triết học, tôn giáo đã dày công tư duy, thực hành và nghiên cứu để đưa ra những câu trả lời qua luận thuyết của mình cho nghi vấn trên.
Cửu phẩm liên hoa - biểu tượng nghệ thuật Phật giáo quý hiếm
30/12/2553 04:40 (GMT+7)
Tập sách Cửu phẩm liên hoa trong nghệ thuật Phật giáo Việt Nam (Từ Văn Books và NXB Thế Giới) của tác giả, thạc sĩ Trang Thanh Hiền vừa ra mắt công chúng TP.HCM vào sáng 24-12 tại buổi ra mắt do Bảo tàng TP.HCM, nhà sách Cửu Đức và Công ty Từ Văn Books phối hợp tổ chức.

Lời Dạy Của Đức Phật Về Thành Tựu Trong Gia Đình, Nơi Công Sở, Ngoài Xã Hội
16/12/2553 04:11 (GMT+7)
Tôi phải thú nhận rằng hình như có điều gì không ổn khi một người suốt đời sống trong thế tục như tôi lại viết lời giới thiệu cho một quyển sách về giáo lý của Đức Phật về sự thành đạt, trí tuệ và bình an nội tâm.  Quan điểm của tôi về tôn giáo đã bị chỉ trích nhiều, vì tôi tin rằng hầu hết các tôn giáo đều là một hình thức tâm bị nhiễm vi-rút
Top 10 sách Phật giáo hay nhất 2010
13/12/2553 00:03 (GMT+7)
HT Thích Nhất Hạnh là tác giả chiếm trọn 2 thứ hạng nhất và nhì trong số 10 tác phẩm Phật học bằng Anh ngữ được bình chọn hay nhất trong năm 2010. Đó là cuốn: The Heart of the Buddha's Teaching và Peace Is Every Step - The Path of Mindfulness in Everyday Life.

Sống tỉnh giác
01/12/2553 00:31 (GMT+7)
“Sống Tỉnh Giác” là sống tỉnh chứ không còn ngủ mê nữa. Đây là đi vào thực hành chứ không phải là học, hiểu hay lý luận suông.
21/11/2553 02:19 (GMT+7)
"Đơn giản và thuần khiết" là cuốn sách tập hợp các bài giảng của nữ thiền sư nổi tiếng Thái Lan thế kỷ 20 - bà Upasika Kee Nanayon. Sức hấp dẫn của tác phẩm này không chỉ là lối viết giản dị, chân tình của tác giả mà còn khơi gợi trong lòng người đọc những giá trị sống nhân bản sâu sâu sắc.

Chết an bình, tái sinh hỷ lạc
08/10/2553 07:28 (GMT+7)
Cái chết là một sự khởi đầu mới. Nó là con đường đưa ta đến buổi bình minh của những cơ hội mới để cho chúng ta hưởng được những thành quả mà chúng ta đã vun trồng, phù hợp với quy luật nhân quả. Trong khi bánh xe nghiệp vẫn không ngừng quay, ảnh hưởng của nó sau khi chúng ta chết sâu rộng và trực tiếp hơn nhiều so với khi chúng ta còn sống.
Giáo huấn của Đức Phật dành cho cư sĩ tại gia
07/10/2553 08:31 (GMT+7)
Với mục đích đem lại lợi ích và hạnh phúc cho chúng sinh, Đức Phật đã vạch ra một xã hội có tổ chức chặt chẽ. Phong trào xã hội này đã cuốn hút được hàng trăm ngàn nam nữ đệ tử, thuộc nhiều thành phần xã hội.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 [2] 3 4 5  
Bao Hiem BSH
» Âm lịch