Đời sống
Chuyển Hóa Sân Hận
Thích Nhật Từ Nhà Xuất Bản Phương Đông
25/09/2554 05:30 (GMT+7)
Kích cỡ chữ:  Giảm Tăng



Kinh điển thường ví giận dữ như một cơn điên. Người điên cuồng không kiềm chế được ý thức
nên hành vi, cử chỉ, việc làm gây thương tổn bản thân và người khác. Người giận dữ
càng lưu giữ thái độ này lâu chừng nào thì sẽ chia chẻ mảnh đất tâm nhiều chừng đó.


MỤC LỤC

 

 

Chương I: Gốc rễ của sân hận

Sắc thái của cơn giận

Phản ứng của sân hận

Sợ hãi và bạo lực

Si mê và sân hận

Loại trừ và đối kháng

Va chạm văn hóa

Sân hận ví như cái cưa

 

Chương II: Bất mãn và sân hận

Thực phẩm của sân hận

Bất mãn và sân hận

Ám ảnh về phân biệt đối xử

Bất mãn về thời cuộc

Đè nén sự bực tức

Khi thượng đế nổi giận

Im lặng sấm sét

Đừng ôm giữ cơn giận

Bản ngã độc tôn

 

Chương III: Chuyển hóa sân hận

Cách thức chuyển hoá

Đừng nuôi “giận” quá một ngày

Nhu thuận và ôn hòa

Phóng thích cơn giận

Đừng giận cá chém thớt

Cấp độ sân hận

Gốc rễ của giận dữ

Chinh phục cơn giận

Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa

Hành động tương nhượng

Không liên minh với giận dữ

Xem nghịch cảnh như món quà

Buông xả cho lòng thanh thản

Năm ảnh dụ chuyển hóa sân hận

 

Chương IV: Vấn đáp về sân hận

(daophatngaynay.com)